Xuất khẩu hợp tác Piggyback là gì

Thị trường Thế giới ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [1.52 MB, 40 trang ]

Bài 4
Phương thức thâm nhập
Thị trường Thế giới
www.dinhtienminh.net
Th.S Đinh Tiên Minh
Trường ĐHKT TPHCM
Khoa Thương Mại  Du Lịch  Marketing
Mục tiêu chương 4
Hiểu cách thức xác định thị trường mục tiêu
và những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn phương thức thâm nhập vào thị trường
mục tiêu đó.
Hiểu rõ những ưu, nhược điểm của từng
phương thức, từ đó lựa chọn phương thức
phù hợp nhất với doanh nghiệp.
2
Mục lục
Lựa chọn thị trường mục tiêu
1
Lựa chọn phương thức thâm nhập
2
Các phương thức thâm nhập
3
3
Thoái lui thị trường
4
4.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Môt việc rất quan trọng trong kế hoạch triển khai
chiến lược phát triển thị trường toàn cầu là lựa
chọn thị trường mục tiêu.
Bốn bước trong qui trình sàn lọc ban đầu là:


1. Xác định các chỉ tiêu và tầm quan trọng của từng
chỉ tiêu đối với các quốc gia.
2. Tiến hành thu thập thông tin.
3. Đánh giá, cho điểm và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
các quốc gia đó.
4
4.2. Lựa chọn phương thức thâm nhập
Các yếu tố cần lưu ý:
Độ lớn thị trường và tốc độ phát triển.
Nguy cơ của thị trường.
Các qui định của Chính phủ.
Môi trường cạnh tranh và khoảng cách văn hóa.
Cơ sở hạ tầng địa phương.
Mục tiêu doanh nghiệp.
Nhu cầu kiểm soát.
Nguồn lực nội bộ.
7
Minh họa: Phân loại thị trường
9
Các quốc gia Platform [Singapore & Hongkong].
Các quốc gia mới nổi [Viet Nam & Philippines].
Các quốc gia phát triển [Trung Quốc & Ấn Độ].
Các quốc gia ổn định và chín muồi [Hàn Quốc,
Đài Loan và Nhập Bản].
4.3 Các phương thức thâm nhập
10
1
Thâm nhập
TTTG từ sản
xuất trong

nước
2
Thâm nhập
TTTG từ sản
xuất ở nước
ngoài
3
Thâm nhập
TTTG tại khu
kinh tế tự do
4.3.1 Thâm nhập TTTG từ SX trong nước
11
Ý nghĩa:
Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu
nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất.
Cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều
ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu.
Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới
trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước
và nâng cao vai trò vị trí của nước xuất khẩu
trên thị trường khu vực và quốc tế
Thị
Trường
Thế giới
XUẤT
KHẨU
TRỰC
TIÊP
Xuất khẩu

gián tiếp:
EMC
FB
ECH
EB
EM
Piggyback
Text
12
Ghi chú: Export Management Company, Foreign Buyer , Export Commission House, Export Broker, Export Merchants
4.3.1 Thâm nhập TTTG từ SX trong nước [tt]
A. Hình thức xuất khẩu trực tiếp
13
A. Hình thức xuất khẩu trực tiếp [tt]
15
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp
16
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
18
EMC [Export Management Corp]  Công ty
quản trị xuất khẩu:
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
19
FB [Foreign Buyer]  Khách hàng nước ngoài:
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
20
ECH [Export Commission House]  Nhà ủy
thác xuất khẩu:
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
21

EB [Export Broker]  Môi giới xuất khẩu:
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
22
EM [Export Merchant]  Hãng buôn xuất khẩu:
B. Hình thức xuất khẩu gián tiếp [tt]
23
Cooperative Exporting [Piggyback]  Xuất khẩu
hợp tác:
Nhà xuất khẩu bán hàng thông qua hệ thống
phân phối của một đối tác nước ngoài.
Tận dụng được lợi thế kênh phân phối được
thiết lập sẵn của đối tác.
Vd: Wrigley [US] thâm nhập thị trường Ấn
Độ bằng Piggyback với công ty bánh kẹo
Parrys.
4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài
24
Ý nghĩa:
Thông qua SX ở nước ngoài, các doanh nghiệp
có thể sử dụng thế mạnh của quốc gia đó về tài
nguyên, lao động  Giá thành phẩm giảm
Giá bán giảm.
SX ở nước ngoài giúp tiết kiệm chi phí liên quan
đến vận chuyển như NVL phải nhập rồi xuất
khẩu thành phẩm.
SX ở nước ngoài sẽ khắc phục hàng rào pháp lý
như thuế XNK, hạn ngạch nhập khẩu.
Th.S Đinh Tiên Minh
4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài [tt]
SX theo


Nhượng
GP
Công ty
100%
Liên
doanh
Nhượng
Quyền TM
Lắp ráp
Câu hỏi
26
Một trong những nhược điểm của hình thức
nhượng quyền kinh doanh là khi hợp đồng
nhượng quyền chấm dứt, doanh nghiệp có giấy
phép có thể đã tạo ra một người cạnh tranh mới
với chính mình. Hãy nêu suy nghĩ của Anh/ Chị
về vấn đề này. Doanh nghiệp có giấy phép cần
phải làm gì trong tình huống này?
27
A. Nhượng giấy phép [License]:
Phương thức điều hành của một doanh nghiệp
có giấy phép [Licensor] cho một doanh nghiệp
khác [licensee] thông qua việc được sử dụng:
Qui trình sản xuất.
Bằng sáng chế [patent]
Bí quyết công nghệ [know-how]
Nhãn hiệu [trade mark]
Chuyển giao công nghệ [technology transfer]
Kiểu dáng sản phẩm [Design]

4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài [tt]
28
A. Nhượng giấy phép  Ưu điểm:
Doanh nghiệp có giấy phép thâm nhập thị
trường với mức rủi ro thấp hoặc có thể thâm
nhập thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn
ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao.
Doanh nghiệp được giấy phép có thể sử dụng
những công nghệ tiên tiến, nổi tiếng. Từ đó sản
xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.
4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài [tt]
29
A. Nhượng giấy phép  Nhược điểm:
Doanh nghiệp có giấy phép ít kiểm soát được
bên được nhượng giấy phép so với việc tự thiết
lập ra các cơ xưởng sản xuất do chính mình
điều hành.
Khi hợp đồng nhượng giấy phép chấm dứt,
doanh nghiệp có giấy phép có thể đã tạo ra một
người cạnh tranh mới với chính mình.
4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài [tt]
30
B. Nhượng quyền thương mại [Franchise]:
Nhượng Quyền là một hoạt động theo đó bên
Nhượng Quyền [franchisor] sẽ cho phép bên
Nhận Quyền [Franchisee] sử dụng thương hiệu,
nhãn hiệu sản phẩm trong một khoản thời gian
xác định, đổi lại bên Nhận Quyền phải trả một
khoản phí nhất định cho bên Nhượng Quyền.

4.3.2 Thâm nhập TTTG từ SX nước ngoài [tt]

Chủ Đề