Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Đất nước tự hào vì có các con

Bởi Hoang To, Nguyen Quan Son, Nguyen Son Tung, Phan Quang Minh, Pham Thuc Truong Luong, Nguyen Quang Hiep, Bui Van Kien, Nguyen Ich Vinh

Giới thiệu về cuốn sách này

Môn Văn Lớp: 11 Giúp em bài này với ạ: Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu: Nước mắt này chẳng muốn rớt đâu con Về đi thôi, bữa cơm chiều vẫn đợi Cây khế già, cây xoan nâu cứ hỏi… Dáng yêu thương sao lạc mãi chưa về? Áo con xanh và mái tóc còn xanh Như lá đang xuân, sao lìa cành bất chợt? Mẹ hỏi trời, trời mưa nhòe tấm tức Mẹ hỏi đất, đất câm nín không hay. Chiếc áo sờn, hơi ấm vẫn còn đây Mẹ cầm trên tay – bế bồng thơ ấu Quản gì đâu bao mồ hôi xương máu Cho hôm nay con khôn lớn hình hài Để hoàng hôn đời mẹ vẫn thấy nắng ban mai Lấp lánh mắt con khoác trên mình cảnh phục Người chiến sĩ sẽ vì dân vì nước Nối gót cha ông, yêu dòng máu Lạc Hồng. […] Đất nước tự hào vì có các con Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối Giấc thảnh thơi bay đến những mặt trời. [Trích Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối… – Lương Đình Khoa] Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2. Chỉ ra và nếu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Áo con xanh và mái tóc còn xanh Như lá đang xuân, sao lìa cành bất chợt? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Đất nước tự hào vì có các con – Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi

Câu 4. Nêu cảm nhận của anh/chị về tấm lòng người mẹ trong đoạn trích trên? No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

1. PTBĐ chính là biểu cảm

2. Nghệ thuật so sánh : Áo con xanh và mái tóc còn xanh Như lá đang xuân

_ Tác dụng : Cho thấy nỗi đau đớn đến tột cùng của người mẹ khi hay tin con mình đã hi sinh trong độ tuổi còn đang quá trẻ, đang tràn đầy xuân sắc.

3. Câu thơ cho thấy niềm đau xót nhưng kèm theo đó là sự tự hào của người mẹ vì sự hi sinh cao cả của con mình. Các con đã ra đi nhưng công lao to lớn của các con với đất nước thì mẹ và cả dân tộc vẫn luôn ghi nhận. Sự hi sinh ấy của người lính là không hề vô nghĩa , nó đổi lại cuộc sống hạnh phúc, tự do cho tổ quốc hôm nay. Chính vì thế , những người lính ấy sẽ sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam.

4. Trong đoạn trích, hình ảnh người mẹ hiện lên là người phụ nữ có tấm lòng yêu thương con sâu sắc . Mẹ đã đau xót vô cùng khi nhận tin dữ con đã hi sinh. Với chúng ta ,bất kì một sự hi sinh nào cũng đều đau xót nhưng với người mẹ đã sinh ra một đứa con, lại tốn bao công sức để nuôi dạy đứa con ấy lên người thì quả thực đây là một cú sốc lớn không thể chấp nhận được . Mẹ đau đớn vì con ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ , bao ước mơ còn dang dở . Nhưng gác lại nỗi thương đau, mẹ cũng thấy tự hào vô cùng vì con mình đã sống một cuộc đời thật sự ý nghĩa. Con đã nằm xuống để cho tổ quốc này được bình yên , sự hi sinh ấy của con vĩ đại vô cùng. Tất cả những cảm xúc của người mẹ cho thấy người mẹ Việt Nam anh hùng thời kì kháng chiến quả thực đáng quý , đáng ngưỡng mộ biết bao.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    [“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2]

    Anh [chị] hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề