Bài 16 trang 8 sgk toán 6 tập 1 năm 2024

Bài 19 trang 8 SBT Toán 6 tập 1: Dùng ba chữ số 0,3,4 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.

Lời giải:

Với ba chữ số 0,3,4 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau:

304; 340; 403; 430

Bài 20 trang 8 SBT Toán 6 tập 1:

  1. Đọc các số La Mã sau: XXVI, XXIX
  1. viết các số sau bằng số La Mã: 15; 28
  1. Cho chín que diêm được xếp như hình sau. Đổi chỗ một que diêm để được kết quả đúng.

Lời giải:

a.XXVI: hai mươi sáu

XXIX: hai mươi chín

b.15 : XV

28: XXVIII

c.Đổi như sau:

Hoặc

Bài 21 trang 8 SBT Toán 6 tập 1: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:

  1. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chư số hàng đơn vị là 5
  1. Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị
  1. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14.

Lời giải:

  1. Số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục phải nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 thì những số đó phải nhỏ hơn 50. Vậy tập hợp các số đó là: A = {16;27;38;49}
  1. Số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục phải gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị thì những số đó phải lớn hơn 40. Vậy tập hợp các số đó là: B = {41;82}

Câu 16 trang 8 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 1

  1. Viết số tự nhiên có số chục là 217, chữ số hàng đơn vị là 3.
  1. Điền vào bảng

Bài 16 trang 8 sgk toán 6 tập 1 năm 2024

Giải

  1. Số tự nhiên có số chục là 217 : 2710

Số tự nhiên có số chục là 217 , chữ số hàng đơn vị là 3:2713

Bài 16 trang 8 sgk toán 6 tập 1 năm 2024


Câu 17 trang 8 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 1

Viết tập hợp các chữ số của số 2003.

Giải

Tập hợp các chữ số của số 2003 : A= \(\left\{ {2;0;3} \right\}\)


Câu 18 trang 8 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 1

  1. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.
  1. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.

Giải

  1. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số : 100
  1. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau : 102

Giaibaitap.me

Đề bài

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

  1. Tập hợp \(A\) các số tự nhiên \(x\) mà \(x - 8 = 12\).
  1. Tập hợp \(B\) các số tự nhiên \(x\) mà \(x + 7 = 7.\)
  1. Tập hợp \(C\) các số tự nhiên \(x\) mà \(x. 0 = 0.\)
  1. Tập hợp \(D\) các số tự nhiên \(x\) mà \(x. 0 = 3.\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tìm \(x\) sau đó tìm được các tập hợp cần tìm.

Quảng cáo

Bài 16 trang 8 sgk toán 6 tập 1 năm 2024

Lời giải chi tiết

  1. \(x - 8 = 12\) nên \(x = 12 + 8 = 20.\)

Vậy \(A = \{20\}\) nên tập hợp \(A\) có \(1\) phần tử.

  1. \(x + 7 = 7\) nên \(x = 7 - 7 = 0.\)

Vậy \(B = \{0\}\) nên tập hợp \(B\) có \(1\) phần tử.

  1. Với mọi số tự nhiên \(x\) ta đều có \(x. 0 = 0.\)

Vậy \(C = \{0;1;2;3;4;5;...\}\) hay \(C = \mathbb N\) nên tập hợp \(C\) có vô số phần tử.

  1. Vì mọi số tự nhiên \(x\) ta đều có \(x. 0 = 0\) nên không có số \(x\) nào để \(x. 0 = 3.\)

Vậy \(D = \emptyset \) nên tập hợp \(D\) không có phần tử nào.

Loigiaihay.com