Bài tập khoa học tự nhiên bài 6: đo khối lượng

Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 20, 21 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 6: Đo khối lượng của Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 6 Chương 1 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 6: Đo khối lượng

❓Một bạn lần lượt rót sữa, nước vào hai cốc giống nhau. Em hãy nghĩ cách giúp bạn đó xác định khối lượng sữa và nước ở hai cốc này có bằng nhau không.

Trả lời:

Bạn đó có thể dùng các dụng cụ đo thông dụng như cân đồng hồ, cân điện tử, ... để đo khối lượng của mỗi cốc và so sánh với nhau.

I. Đơn vị khối lượng

Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó.

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

Các đơn vị đo khối lượng khác:

1 gam [g] = 0,001 kg

1 miligam [mg] = 0,001 g

1 héctôgam = 100 g [1 lạng]

1 tạ = 100 kg

1 tấn [1 t] = 1000 kg

II. Dụng cụ đo khối lượng

Câu 1

❓Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong các hoạt động hàng ngày của em.

Trả lời:

Ví dụ khi muốn cân một bao gạo, ta cần ước lượng khối lượng của nó và chọn loại cân phù hợp để có thể cân được khối lượng của bao gạo đó.

Câu 2

❓Thử dự đoán khối lượng của một bạn khác trong nhóm dựa vào sự so sánh với khối lượng đã biết của cơ thể.

Trả lời:

HS tự dự đoán và so sánh với khối lượng cơ thể em.

III. Cách đo khối lượng

Câu 1

❓Ước lượng khối lượng của nước chứa đầy trong một chai nhựa. Kiểm tra kết quả ước lượng bằng cách sử dụng cân đồng hồ.

Trả lời:

HS tự thực hành và ước lượng .

Câu 2

❓Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?

Trả lời:

Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn loại cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp nhất.

Vì với ĐCNN càng nhỏ và phù hợp với khối lượng cần đo thì thu được kết quả càng chính xác

Câu 3

❓Do ước lượng không đúng nên một học sinh đã để vật có khối lượng rất lớn lên đĩa cân đồng hồ. Hãy nêu các hại có thể gây ra cho cân.

Trả lời:

Các tác hại có thể gây ra cho cân là:

  • Bị hỏng trục lò xo có thể làm hỏng kim chỉ định.
  • Bị méo, biến dạng cân.

Câu 4

❓Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử? Nêu cách khắc phục để thu được kết quả đo chính xác.

a] Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

b] Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

c] Để vật cồng kềnh trên đĩa cân.

d] Để vật lệch một bên trên đĩa cân.

e] Đọc kết quả khi cân ổn định.

Trả lời:

Các thao tác sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử là:

a] Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

Điều này làm kết quả đo được không chính xác, cần phải để cân trên bề mặt bằng phẳng.

b] Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

Cần đặt mặt vuông góc với vị trí kim chỉ định chỉ vào trí vạch chia trên mặt cân.

c] Để vật cồng kềnh trên đĩa cân

Cần để vật có kích thước và khối lượng phù hợp lên cân.

Cập nhật: 13/09/2021

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 6: Đo khối lượng - Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên 6.

Bài 6 Đo khối lượng – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 6 Đo khối lượng – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu – Bài 6 Đo khối lượng

Một bạn lần lượt rót sữa, nước vào hai cốc giống nhau. Em hãy nghĩ cách giúp bạn đó xác định khối lượng sữa và nước ở hai cốc này có bằng nhau không.

Trả lời:

Bạn đó có thể dùng các dụng cụ đo thông dụng như cân đồng hồ, cân điện tử, … để đo khối lượng của mỗi cốc và so sánh với nhau.

Hội Gia sư Đà Nẵng

I. Đơn vị khối lượng

Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó.

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

Các đơn vị đo khối lượng khác:

1 gam [g] = 0,001 kg

1 miligam [mg] = 0,001 g

1 héctôgam = 100 g [1 lạng]

1 tạ = 100 kg

1 tấn [1 t] = 1000 kg

II. Dụng cụ đo khối lượng

1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong các hoạt động hàng ngày của em.

2. Thử dự đoán khối lượng của một bạn khác trong nhóm dựa vào sự só ánh với khối lượng đã biết của cơ thể

Hướng dẫn giải bài 6 Đo khối lượng

1. Ví dụ khi muốn cân một bao gạo, ta cần ước lượng khối lượng của nó và chọn loại cân phù hợp để có thể cân được khối lượng của bao gạo đó.

2. HS tự dự đoán và so sánh với khối lượng cơ thể em

III. Cách đo khối lượng

1. Ước lượng khối lượng của nước chứa đầy trong một chai nhựa. Kiểu tra kết quả ước lượng bằng cách sử dụng cân đồng hồ. 

2. Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?

3. Do ước lượng không đúng nên một học sinh đã để vật có khối lượng rất lớn lên đĩa cân đồng hồ. Hãy nêu các hại có thể gây ra cho cân.

4. Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử? Nêu cách khắc phục để thu được kết quả đo chính xác.

a] Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

b] Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

c] Để vật cồng kềnh trên đĩa cân.

d] Để vật lệch một bên trên đĩa cân.

e] Đọc kết quả khi cân ổn định.

Hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 6 Đo khối lượng

  1. HS tự thực hành và ước lượng
  2. Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn loại cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp nhất.
    Vì với ĐCNN càng nhỏ và phù hợp với khối lượng cần đo thì thu được kết quả càng chính xác
  3. Các tác hai có thể gây ra cho cân là:
  • Bị hỏng trục lò xo có thể làm hỏng kim chỉ định.
  • Bị méo, biến dạng cân.

4. Các thao tác sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử là:

a] Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

Điều này làm kết quả đo được không chính xác, cần phải để cân trên bề mặt bằng phẳng.

b] Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

Cần đặt mặt vuông góc với vị trí kim chỉ định chỉ vào trí vạch chia trên mặt cân.

c] Để vật cồng kềnh trên đĩa cân

Cần để vật có kích thước và khối lượng phù hợp lên cân

Gia sư Khoa học tự nhiên 6

Khoa học tự nhiên còn là môn học đặc thù, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực hành. Các bài học là một chuỗi các hoạt động học tập đa dạng. Từ quan sát, tìm tòi, khám phá, đưa ra dự đoán khoa học. Thực hiện phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán đến vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán lí thuyết của môn học. Cũng như các tình huống thực tế của cuộc sống.

Gia sư Khoa học tự nhiên 6 định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh từ cách gắn kết kiến thức với thực tiến đến cách tổ chức hoạt động. Dạy kèm tại nhà KHTN lớp 6 giúp các em phát triển năng lực và phẩm chất, mở rộng tầm hiểu biết về thế giới tự nhiên, thoả mãn trí tò mò và lòng hạm hiểu biết của lửa tuổi thiếu niên.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Video liên quan

Chủ Đề