Bài tập nhập môn logic học phạm đình nghiệm năm 2024

  • 1. CƯƠNG Giảng viên: TS Trần Minh Hiếu Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2. BUỘC 2/9/2023 1. Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn: Giáo trình Lôgíc học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội năm 2008. 2. TS. Nguyễn Anh Tuấn: Hỏi & Đáp Logic học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2010.
  • 3. KHẢO 2/9/2023 1. Vương Tất Đạt: Giáo trình Lôgíc học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội năm 2008. 2. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung: Giáo trình Logic học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia. 3. Nguyễn Anh Tuấn: Ứng dụng Loigc hình thức (Trong quản lý hành chính nhà nước), NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2004.
  • 4. ý 2/9/2023 * Về các đầu điểm cần hoàn thành: - Điểm chuyên cần (10%): . Đi học, điểm danh đầy đủ (Tối đa 5 điểm) . Hoàn thành đầy đủ các bài tập về nhà hàng tuần ( 5 điểm) - Điểm giữa kỳ (30%): sinh viên được lựa chọn . Thực hiện 1 bài kiểm tra giữa kỳ (dạng trắc nghiệm) . Hoặc thực hiện 1 bài thuyết trình (lấy điểm theo nhóm) - Điểm cuối kỳ: có thể có hai hình thức thi: . Tự luận (*) . Trắc nghiệm
  • 5. ý 2/9/2023 * Về đặc điểm môn học và cách học: - Logic học đại cương bao gồm cả lý thuyết và bài tập, theo tỷ lệ 30 – 70. - Cần thực hành được các thao tác logic trong tư duy. - Để hiểu lý thuyết, cần tập trung nghe, và đặt câu hỏi thảo luận. - Biết vận dụng lý thuyết thật đa dạng để rèn luyện tư duy logic.
  • 6. ý 2/9/2023 • Thông tin giảng viên: . TS. Trần Minh Hiếu. . Bộ môn Logic học, Khoa Triết học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội – 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. . Email: hieu17red@gmail. com . Điện thoại: 036. 329. 4756
  • 7. môn Logic học Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học 1 Lược sử hình thành, phát triển của Logic học 2 Vai trò, ý nghĩa của Logic học 3 3
  • 8. nghiên cứu của Logic học 1.1. Logic và Logic học 1.2 Tư duy 1.3 Nội dung và hình thức của tư duy 1.4 Quy luật của tư duy 1.5 Tính chân thực và tính đúng đắn của tư duy
  • 9. ? 1. Đối tượng nghiên cứu của Logic học 1.1 Logic và Logic học
  • 10. ? 1. Đối tượng nghiên cứu của Logic học 1.1 Logic và Logic học - Trật tự, trình tự. - Mạch lạc. - Chặt chẽ. - Quan hệ nhân – quả. - Bằng chứng.
  • 11. nghiên cứu của Logic học Logic có nguồn gốc latinh “Logos” * Theo nghĩa gốc Từ, lời nói, câu, quy tắc viết Tư tưởng, ý nghĩ, sự suy tư
  • 12. ở đâu? Tự nhiên Xã hội Tư du y 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 13. nghiên cứu của Lôgic học Logic tồn tại trong tự nhiên. VD: Chuỗi thức ăn
  • 14. nghiên cứu của Logic học Logic tồn tại trong xã hội. LLSX – QHSX. VD: Quy luật cung – cầu (Kinh tế).
  • 15. nghiên cứu của Logic học Logic tồn tại trong xã hội. Hệ thống Luật pháp của một quốc gia.
  • 16. nghiên cứu của Logic học Logic tồn tại trong tư duy - Quy luật logic. + Luật đồng nhất trong TD. + Luật cấm mâu thuẫn trong TD + Luật bài trung trong TD + Luật lý do đầy đủ trong TD
  • 17. mối liên hệ mang tính bản chất, tất yếu, khách quan, tồn tại trong Tự nhiên – Logic khách quan - Khoa học tự nhiên Xã hội – Logic khách quan – Khoa học xã hội Tư duy – Logic chủ quan - Khoa học về tư duy (Trong đó có logic học) 1. Đối tượng nghiên cứu của Logic học
  • 18. nghiên cứu của Lôgic học • Logic học là một trong những môn thuộc khoa học về tư duy. • Logic học là gì? Một khoa học nghiên cứu về tư duy • Nhưng có bao nhiêu khoa học nghiên cứu về tư duy, ngoài logic? Vậy Logic học là gì?
  • 19. lý học Sinh lý học thần kinh cấp cao Điều khiển học Ngôn ngữ học Lôgic học Mối quan hệ tư duy và thế giới hiện thực Sự tương tác tư duy với cảm xúc, ý chí Mối quan hệ giữa tư duy và các quá trình sinh lý trên vỏ bán cầu đại não Mối quan hệ của tư duy và nguyên tắc điều khiển Mối quan hệ của tư duy với chính tư duy Mối quan hệ của tư duy và ngôn ngữ. 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 20. nghiên cứu của Lôgic học • Logic học là gì? - Một khoa học nghiên cứu về tư duy. - Một khoa học nghiên cứu về các hình thức và các quy luật của tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý. - Vậy thế nào là: Tư duy, Hình thức của Tư duy, Quy luật của Tư duy, Tư duy đúng đắn.
  • 21. tư duy Phân biệt: Tư duy và Nhận thức 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 22. tư duy Quá trình nhận thức Phân biệt tư duy và nhận thức * Giai đoạn nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng): . Thông qua khái niệm. . Sự phản ánh mang tính gián tiếp, khái quát, bản chất về đối tượng * Giai đoạn nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động). . Thông qua cảm giác, tri giác, biểu tượng. . . Sự phản ánh mang tính trực tiếp, bề ngoài, cụ thể về đối tượng. 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 23. tư duy (từ góc độ của Logic học)? Tư duy là sự phản ánh mang tính gián tiếp và khái quát về hiện thực khách quan, được thực hiện bởi con người xã hội trong quá trình hoạt động tiễn. 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 24. và hình thức của tư duy + Nội dung và hình thức. + Nội dung của tư duy: không nằm sẵn từ đầu bên trong tư duy, mà thông qua quá trình phản ánh hiện thực khách quan. + Hình thức của tư duy:Là cách thức liên hệ, tổ chức, sắp xếp các ý nghĩ, tư tưởng theo một trình tự nhất định. + Có 4 hình thức tư duy cơ bản: Khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh. 2/9/2023 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
  • 25. Khái niệm: có điểm gì chung giữa các khái niệm „Giáo sư“ và „Dòng sông“? 2/9/2023 1.3 Nội dung và hình thức của tư duy “Giáo sư” “Dòng sông” Cả hai khái niệm đều phản ánh về một lớp đối tượng trọn vẹn, cùng mang những thuộc tính bản chất, khác biệt.
  • 26. Phán đoán: có điểm gì chung giữa các mệnh đề sau? 2/9/2023 1.3 Nội dung và hình thức của tư duy “Mọi giáo sư đều là nhà khoa học” “Mọi dòng sông đều đổ ra biển” Mọi S là P
  • 27. nghiên cứu của Lôgic học Mọi giáo sư đều là nhà khoa học P+ M- Ông A là nhà khoa học S+ M- Vậy ông A là giáo sư S+ P- ( Kết luận này có tất yếu đúng? Vì sao?) * Ví dụ: một suy luận
  • 28. của tư duy 1. Đối tượng nghiên cứu của logic học + Quy luật nói chung. + Quy luật logic: là những mối liên hệ mang tính chung, bản chất, tất yếu, khách quan, phổ biến và lặp đi lặp lại trong tư duy. + Có 4 quy luật logic: Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.
  • 29. thực và tính đúng đắn của tư duy 1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học + Tư duy có hai mặt: Nội dung và hình thức. + Tính chân thực của tư duy: là thuộc tính tái tạo lại hiện thực như vốn có, tương thích với hiện thực về nội dung, biểu thị khả năng tư duy đạt tới chân lý. + Tính đúng đắn của tư duy: là khả năng tư duy tái tạo trong cấu trúc của tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực, phù hợp với quan hệ thực của các đối tượng. + Tính đúng đắn là điều kiện cần của tư duy chân thực.Logic học chỉ quan tâm nghiên cứu tư duy đúng đắn, tức là mặt hình thức của tư duy.
  • 30. nghiên cứu của Lôgic học *Nhắc lại: Logic học là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và các quy luật của tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý.
  • 31. về lịch sử phát triển của Logic học 2.1 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic truyền thống * Thời kỳ cổ đại - Những tư tưởng logic học lẻ tẻ đã xuất hiện cách đây 2500 năm, ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp, La Mã cổ đại. - Với tư cách một khoa học, Logic học ra đời ở Hy Lạp cổ đại vào thế kỷ VI TCN, vì 2 lý do: . Trong cuộc đối thoại giữa thế giới quan khoa học và thế giới quan tôn giáo, thần thoại. . Trong điều kiện dân chủ của Hy Lạp cổ đại, gắn liền với thuật hùng biện và các vụ xử án.
  • 32. về lịch sử phát triển của Logic học 2.1 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic truyền thống + Aristotles (384 – 322 TCN) được xem là “Cha đẻ” của Logic học. + Viết tác phẩm: “Bộ công cụ” (“The Organon”) Logic học thời cổ đại
  • 33. cổ Thần học và chủ nghĩa kinh viện thống trị trong học thuật, Lôgic học của Aristotles bị lợi dụng để bảo vệ tín điều Thiên chúa giáo. Cho nên Organon (công cụ) bị biến thành Canon (luật lệ) chỉ được tuân theo răn rắp không được sáng tạo..
  • 34. cận đại: F. Bacon, R.Descarctes, Lepnit... R. Đêcactơ (1596 – 1654) F.Bêcơn (1561 - 1626) G. W. Leizbniz (1646 - 1716)
  • 35. hiện đại Lôgic toán học được xây dựng trên cơ sở lôgic mệnh đề và lôgic vị từ. Lôgic tam trị (Lukasevic), lôgic tam trị xác suất (H.Reichenbach), Lôgic mờ (A.Gia đet), Lôgic tình thái…
  • 36. của lôgíc học a) Chức năng nhận thức: Giải thích và dự báo b) Chức năng thế giới quan: Tham gia vào quá trình hình thành thế giới quan c) Chức năng phương pháp luận: Với nội dung của lôgic góp phần hình thành phương pháp nhận thức đối tượng. 2/9/2023 3.1. Ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản của lôgíc học 3.2. Vai trò của lôgíc học trong việc định hình văn hoá lôgíc ở con người
  • 37. thuyết trình 1. Phép phân chia khái niệm 2. Quy luật đồng nhất trong tư duy 3. Ngụy biện 4. Ngụy biện trong tư duy người Việt 5. Quy luật cấm mâu thuẫn trong tư duy 6. Quy luật bài trung và quy luật lý do đầy đủ trong tư duy