Bài tập phương trình mũ violet có đáp án năm 2024

Bài tập phương trình mũ violet có đáp án năm 2024

Tham gia 28/1/21 Bài viết 79,947 Điểm 113

tác giả

  • 1

Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm

Dưới đây là giáo án toán giải tích lớp 12 cả năm. Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ​

Tiết dạy: 01 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:

    Kiến thức:

    Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

    Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

    Kĩ năng:

    Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

    Thái độ:

    Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

    II. CHUẨN BỊ:

    Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

    Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

    2. Kiểm tra bài cũ: (5')

    ? Tính đạo hàm của các hàm số: a), b). Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó?

Đ/A. a) b) .

3. Giảng bài mới:​

Hoạt động của Giáo viên​

Hoạt động của Học sinh​

Nội dung​

Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số​

· Dựa vào KTBC, cho HS nhận xét dựa vào đồ thị của các hàm số.

H1. Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số đã cho?

H2. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?

H3. Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã biết?

H4. Nhận xét mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?

· GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số. Đ1. đồng biến trên (–∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞) nghịch biến trên (–∞; 0), (0; +∞)

Đ4. y¢ > 0 Þ HS đồng biến y¢ < 0 Þ HS nghịch biến

  1. Tính đơn điệu của hàm số

    1. Nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. · y = f(x) đồng biến trên K Û "x1, x2 Î K: x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2) Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    · y = f(x) nghịch biến trên K

    Û "x1, x2 Î K: x1 < x2

    Þ f(x1) > f(x2)

    Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    Nhận xét:

    · Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.

    · Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.

    Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm​

· Dựa vào nhận xét trên, GV nêu định lí và giải thích.

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. · Nếu f '(x) > 0,

thì y = f(x) đồng biến trên K.

· Nếu f '(x) < 0,

thì y = f(x) nghịch biến trên K.

Chú ý: Nếu f ¢(x) = 0,

thì f(x) không đổi trên K.

Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số​

· Hướng dẫn HS thực hiện.

H1. Tính y¢ và xét dấu y¢ ? · HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Đ1.

  1. y¢ = 2 > 0, "x
  2. y¢ = 2x – 2 VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
  • YOPOVN.COM-Giao-an-Giai-Tich-12-ca-nam.doc 7.3 MB · Lượt xem: 11

Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

Tài liệu gồm 94 trang, tổng hợp lý thuyết, các dạng toán và bài tập tự luận + trắc nghiệm chuyên đề bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit, từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình môn Toán 12.

BÀI 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LÔGARIT.

  1. LÝ THUYẾT. II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Bất phương trình cơ bản – phương pháp đưa về cùng cơ số. + Dạng 2. Bất phương trình mũ giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ. + Dạng 3. Bất phương trình lôgarit giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ. + Dạng 4. Bất phương trình mũ – lôgarit phương pháp xét hàm. + Dạng 5. Một số bài toán kết hợp các phương pháp. III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Bài tập trắc nghiệm trích từ đề tham khảo và đề chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2017 đến nay. 2. Hệ thống bài tập trắc nghiệm. + Dạng 1. Bất phương trình mũ. + Dạng 2. Bất phương trình lôgarit. + Dạng 3. Bất phương trình mũ – mức độ 2 – 3. + Dạng 4. Bất phương trình lôgarit – mức độ 2 – 3. 3. Bài tập trắc nghiệm mức độ vận dụng – vận dụng cao. + Dạng 1. Bất phương trình lôgarit chứa tham số. + Dạng 2. Bất phương trình mũ chứa tham số. + Dạng 3. Bất phương trình nhiều ẩn.
  • Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN