Bài tập trắc nghiệm hình học 11 chương 3 toanmaths năm 2024

Tài liệu gồm 32 trang được tổng hợp bởi thầy Nguyễn Bảo Vương tuyển chọn 18 đề ôn tập kiểm tra Hình học 11 chương 3, nội dung kiểm tra thuộc chủ đề vec-tơ trong không gian, quan hệ vuông góc, các đề được biên soạn theo cùng một cấu trúc: 10 câu trắc nghiệm khách quan kết hợp với 2 câu tự luận theo tỉ lệ điểm 50:50, học sinh có thể sử dụng tài liệu để ôn tập chuẩn bị cho các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra một tiết Hình học 11 chương 3 [lưu ý: phần trắc nghiệm có đáp án].

Trích dẫn tài liệu 18 đề ôn tập kiểm tra Hình học 11 chương 3 – quan hệ vuông góc: + Cho hai mặt phẳng [P] và [Q] cắt nhau và điểm M. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  1. Có duy nhất một mặt phẳng qua M và vuông góc với [P].
  2. Có vô số mặt phẳng qua M vuông góc với [P] và vuông góc với [Q].
  3. Có duy nhất một mặt phẳng qua M vuông góc với [P] và vuông góc với [Q]. Có vô số mặt phẳng qua M vuông góc với [P] và vuông góc với [Q]. + Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
  4. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
  5. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c [hoặc b trùng với c]. [ads]
  6. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
  7. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c. + Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  8. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
  9. Nếu hai mặt phẳng [a] và [b] đều vuông góc với mặt phẳng [c] thì giao tuyến d của [a] và [b] nếu có sẽ vuông góc với [c].
  10. Hai mặt phẳng [a] ⊥ [b] và [a] ∩ [b] = d. Với mỗi điểm A thuộc [a] và mỗi điểm B thuộc [b] thì ta có đường thẳng AB vuông góc với d.
  11. Hai mặt phẳng phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

Bạn đang xem: 18 đề ôn tập kiểm tra Hình học 11 chương 3 - quan hệ vuông góc - TOANMATH.com

Xem thêm: Cách xoá video đăng lại trên Tiktok cực dễ

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Tài liệu được biên soạn theo ba bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI SÁNG…

bởiNguyễn Bảo Vương -tháng 4 21, 2024

Câu Hỏi VD-VDC

[TÀI LIỆU ÔN THI]-TUYỂN TẬP CÂU HỎI VD-VDC 2024

TUYỂN TẬP CÂU HỎI VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO 2024 Câu hỏi được bên mình sưu tầm và chọn lọc từ các đề th…

bởiNguyễn Bảo Vương -tháng 4 15, 2024

Đề thi - Đề kiểm tra

[ĐỀ KIỂM TRA]-10 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 - LỚP 10 - SOẠN THEO MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2025

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 - LỚP 10 - SOẠN THEO MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2025 Đề thi được biên soạn dựa trên …

bởiNguyễn Bảo Vương -tháng 4 05, 2024

Đề thi - Đề kiểm tra

[ĐỀ KIỂM TRA]-10 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 - LỚP 11 - SOẠN THEO MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2025

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 - LỚP 11 - SOẠN THEO MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2025 Đề thi được biên soạn dựa trên …

bởiNguyễn Bảo Vương -tháng 4 05, 2024

Đề thi - Đề kiểm tra

[ĐỀ THI THPT] - MỖI NGÀY 1 ĐỀ THI 2024-PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO 2024

MỖI NGÀY 1 ĐỀ THI 2024-PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢ…

bởiNguyễn Bảo Vương -tháng 3 31, 2024

TÀI LIỆU 10

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT TOÁN THPT

Tài liệu này được chúng tôi biên soạn lại dựa theo bộ sách giáo khoa mới toán 10-11-12. Sắp xếp lại thành …

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG 1

Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là sai ?

  1. \[\overrightarrow {OG} = {1 \over 4}\left[ {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right]\]
  1. \[\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \]
  1. \[\overrightarrow {AG} = {2 \over 3}\left[ {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right]\]
  1. \[\overrightarrow {AG} = {1 \over 4}\left[ {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right]\]

Giải chi tiết:

[A], [B] đúng.

Gọi G1 là trọng tâm ΔBCD ta có \[\overrightarrow {AG} = {3 \over 4}\overrightarrow {A{G_1}} = {1 \over 4}\left[ {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right]\] nên [D] đúng.

Vậy chọn [C]

LG 2

Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau ;
  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau ;
  1. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia ;
  1. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.

Giải chi tiết:

Chọn [C]

LG 3

Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng [P], trong đó a ⊥ [P]. Mệnh đề nào sau đây là sai ?

  1. Nếu b // [P] thì b ⊥ a
  1. Nếu b ⊥ [P] thì b // a
  1. Nếu b // a thì b ⊥ [P]
  1. Nếu b ⊥ a thì b // [P]

Giải chi tiết:

Nếu b ⊥ a thì có thể b ⊂ [P]

Chọn [D]

LG 4

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song ;
  1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song ;
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song ;
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

Giải chi tiết:

\[\left\{ {\matrix{ {[P] \ne [Q]} \cr {[P] \bot a} \cr {[Q] \bot a} \cr } } \right. \Rightarrow [P]//[Q]\]

Chọn [C]

LG 5

Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

  1. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia ;
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau ;
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau ;
  1. Ba mệnh đề trên đều sai.

Giải chi tiết:

Chọn D.

[A]. Sai theo hình vẽ bên

\[\left\{ {\matrix{ {[P] \bot [Q]} \cr {a \subset [Q]} \cr } } \right.\] nhưng a // [P]

[B], [C] sai theo hình vẽ sau.

LG 6

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

  1. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước ;
  1. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước ;
  1. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước ;
  1. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Giải chi tiết:

Chọn [D]

LG 7

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

  1. Nếu hình hộp có hai mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật ;
  1. Nếu hình hộp có ba mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật ;
  1. Nếu hình hộp có bốn mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật ;
  1. Nếu hình hộp có năm mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.

Giải chi tiết:

Chọn [D]

LG 8

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

  1. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương ;
  1. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương ;
  1. Nếu hình hộp có sáu mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương ;
  1. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương .

Giải chi tiết:

Chọn [B]

LG 9

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

  1. S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân ;
  1. S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân với đỉnh S ;
  1. S.ABC là hình chóp đều nếu góc giữa các mặt phẳng chứa các mặt bên và mặt phẳng chứa đáy bằng nhau ;
  1. S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên có diện tích bằng nhau.

Giải chi tiết:

Chọn [B]

LG 10

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

  1. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia ;
  1. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia ;
  1. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó ;
  1. Các mệnh đề trên đều sai.

Giải chi tiết:

Chọn [B]

LG 11

Hình tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc là AB = AC = AD = 3.

Diện tích tam giác BCD bằng

  1. \[{{9\sqrt 3 } \over 2}\]
  1. \[{{9\sqrt 2 } \over 3}\]
  1. 27
  1. \[{{27} \over 2}\]

Giải chi tiết:

Chọn [A].

Ta có: BC = CD = BD = \[3\sqrt 2 \]

Tam giác BCD đều cạnh \[a = 3\sqrt 2 \] nên

\[{S_{BCD}} = {{{a^2}\sqrt 3 } \over 4} = {{18\sqrt 3 } \over 4} = {{9\sqrt 3 } \over 2}\]

LG 12

Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = AD = a và \[\widehat {A'AB} = \widehat {A'AD} = \widehat {BAD} = 60^\circ .\] Khi đó, khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối diện của tứ diện AA’BD bằng :

Chủ Đề