Ban đối ngoại có ở những công ty nào

Sáng 01/8 tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà và bà Sheng Thao - Thị trưởng thành phố Oakland, bang California, Hoa Kỳ chụp ảnh lưu niệm cùng các đại biểu.

Tuy học ngoại thương, em lại không định đi làm xuất nhập khẩu ở các công ty giao nhận vận tải vì nghe nói công việc rất mệt và chán. Em thích những gì thiên về đối ngoại, giao tiếp và thiết lập mối quan hệ với đối tác nước ngoài, thích công việc thử thách và kinh doanh sinh lợi.

Tuy nhiên đã một thời gian dài phân vân và tìm kiếm trên mạng, em vẫn không tìm ra nơi nào để nộp đơn. Nhờ chương trình tư vấn giúp em! (Huỳnh Thị Kim Loan)

- Chào bạn. Đọc chia sẻ của bạn, tôi nhận thấy bạn là người khá năng động, yêu thích sự thử thách và đam mê kinh doanh. Với ngành học ngoại thương, bạn đừng quá lo lắng vì nhân viên (NV) xuất nhập khẩu thường làm việc trong một môi trường năng động, thường xuyên tiếp xúc, giao dịch với nhiều khách hàng, đối tác trong và ngoài nước. Bạn sẽ có cơ hội tìm hiểu và mở rộng kiến thức đối với văn hóa kinh doanh của các quốc gia trên thế giới.

Học ngoại thương không chỉ có làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Bạn có thể vận dụng kiến thức đã học để ứng tuyển vào các vị trí khác nhau. Thông thường sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngoại thương có hai hướng chính để lựa chọn:

- Làm việc tại các công ty/đại lý giao nhận vận tải (logistic & forwarding): ở môi trường này, bạn có thể ứng tuyển vào các vị trí: NV kinh doanh, NV chứng từ, NV chăm sóc khách hàng. Hiện nay bạn có thể tham khảo cơ hội việc làm ở một số công ty kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải khá thành công tại Việt Nam như: Vinatrans, Sotrans, Vinalink, Kuehne & Nagel, Schenker…

- Làm việc tại các công ty sản xuất: với môi trường này bạn sẽ có nhiều cơ hội học hỏi hơn vì phạm vi công việc sẽ được mở rộng hơn, không chỉ giới hạn ở nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Dưới đây là một số gợi ý của tôi:

1. NV mua hàng nước ngoài: công việc này khá phù hợp với bạn vì sẽ phải làm việc nhiều với đối tác trong và ngoài nước. Một nhân viên mua hàng thường đảm nhiệm các công việc cơ bản sau:

+ Hoàn thành các nhiệm vụ mua hàng theo những tiêu chuẩn của mỗi ngành hàng phù hợp với quy trình mua hàng của công ty. + Tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp và thương lượng mua các sản phẩm của ngành hàng.+ Theo dõi vận chuyển hàng hóa, hoàn thành các báo cáo về hoạt động, chi phí mua hàng.+ Phối hợp với các bộ phận liên quan đảm bảo sản phẩm chất lượng, thiết kế mẫu mã, các chương trình khuyến mãi cần thiết.

+ Kiểm tra theo dõi tiến độ ký kết hợp đồng ngoại thương…

2. NV kinh doanh quốc tế (thị trường nước ngoài): công việc này có thêm thử thách về doanh số, thỏa mãn sở thích kinh doanh của bạn. Bên cạnh đó, bạn còn có cơ hội học hỏi thêm nhiều phương thức và văn hóa kinh doanh của các khách hàng quốc tế. Công việc cơ bản của một NV kinh doanh quốc tế:

+ Tham gia tìm kiếm khách hàng mới.+ Thiết lập mối quan hệ tốt với các đối tác nước ngoài.+ Đánh giá năng lực khách hàng.+ Tham gia đàm phán trực tiếp với khách hàng các yêu cầu về xuất khẩu hàng hóa - soạn thảo hợp đồng xuất khẩu.+ Phối hợp thực hiện giao hàng xuất khẩu.+ Đẩy mạnh công tác khảo sát thị trường.+ Thường xuyên thu thập các thông tin, tổng hợp và báo các vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu như: thị trường, nhu cầu hàng hóa, giá cả, khách hàng, đối thủ…

Hai công việc trên khá phù hợp với bạn, quan trọng bạn lựa chọn hướng đi nào để đáp ứng mục tiêu cá nhân của bản thân mình. Bạn có thể tham khảo những thông tin tuyển dụng của các công ty sản xuất quy mô lớn hoặc các tập đoàn đa quốc gia trên các trang việc làm uy tín hiện nay để tìm cho mình công việc tốt.

Bên cạnh đó, đừng quên trau dồi thêm những kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng để trở thành ứng viên sáng giá trong tương lai.

Chúc bạn thành công!

Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề lương bổng, kỹ năng nghề nghiệp, phỏng vấn xin việc... bạn đọc gửi về chương trình "Tư vấn việc làm" tại địa chỉ: [email protected]. Để chính xác về nội dung, vấn đề cần hỏi, bạn đọc vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.

Điều đặc biệt của Ban Đối Ngoại tại Cộng đồng RCES là nơi đây tập hợp những thành viên xuất sắc và phù hợp nhất với công tác đối ngoại, được lựa chọn từ tất cả RCESers đang hoạt động tại bất kì ban nào.

Ban Đối Ngoại thực hiện các công việc như: đại diện cho RCES, làm việc trực tiếp với diễn giả giảng viên và diễn giả sinh viên, tham gia các sự kiện, xây dựng mối quan hệ với các câu lạc bộ sinh viên trong và ngoài trường, phát triển quan hệ hợp tác bền vững với các đối tác tài trợ…

Trở thành một thành viên của Ban Đối Ngoại, bạn sẽ có cơ hội học hỏi:

  • Cách ứng xử nhanh nhạy, khéo léo và linh hoạt trong các tình huống thực tế.
  • Khả năng thẩm định, đánh giá các đối tác qua những lần tiếp cận, gặp gỡ với nhiều đối tượng khác nhau.
  • Phong thái chuyên nghiệp, tự tin trong giao tiếp.
  • Mở rộng mạng lưới quan hệ với các thầy cô, các đối tác của RCES, các câu lạc bộ trong và ngoài trường.
  • Cách làm nổi bật bản thân và xây dựng hình ảnh thương hiệu.

Bạn cần những yếu tố nào để trở thành CTV của ban Đối ngoại?

  • Là Cộng tác viên hoặc Thành viên của RCES.
  • Chủ động. nhiệt tình và trách nhiệm trong công việc.
  • Tự tin và khéo léo trong giao tiếp.
  • Linh hoạt trong giải quyết vấn đề.
  • Mong muốn được phát triển bản thân.
  • Có tinh thần cầu thị và cởi mở trong công việc.

Bạn đã sẵn sàng để trở thành một RCESer, cùng học hỏi và phát triển bản thân trong một môi trường học thuật năng động và chuyên nghiệp? Hãy nhanh tay đăng kí CTV của RCES để có thêm thật nhiều trải nghiệm tuyệt vời nhé!

Ban đối ngoại cần làm những công việc gì?

Ban đối ngoại là bộ phận chịu trách nhiệm thiết lập và quản lý các mối quan hệ đối tác, truyền thông của câu lạc bộ. Công việc của ban đối ngoại bao gồm việc lập kế hoạch, triển khai các hoạt động truyền thông, tìm kiếm đối tác/nhà tài trợ và phối hợp cùng các ban chuyên môn khác tổ chức các sự kiện của CLB.

Ban đối ngoại cần có những phẩm chất gì?

Vì vậy, đội ngũ cán bộ đối ngoại cần phải có đầy đủ phẩm chất và bản lĩnh và được từng bước tiêu chuẩn hoá, phải có phẩm chất chính trị tốt, nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn đường lối đối ngoại của Đảng; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ giỏi, góp phần xứng đáng với những công tích ngoại giao của nước nhà ...

Ban đối ngoại trong lớp học là gì?

Ban Đối Ngoại thực hiện các công việc như: đại diện cho RCES, làm việc trực tiếp với diễn giả giảng viên và diễn giả sinh viên, tham gia các sự kiện, xây dựng mối quan hệ với các câu lạc bộ sinh viên trong và ngoài trường, phát triển quan hệ hợp tác bền vững với các đối tác tài trợ…

Kinh tế đối ngoại cần học những môn gì?

HCM: Kinh tế đối ngoại là chuyên ngành của ngành Kinh tế và được xét tuyển dựa trên các tổ hợp môn Toán – Lý – Hóa; Toán – Lý – Anh, Toán – Văn – Anh, Toán – Văn – Nhật.