Bán sách trả giá của nhà văn triệu xuân năm 2024

Giá sản phẩm trên Fahasa.com đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như Phụ phí đóng gói, phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh,...

Chính sách khuyến mãi trên Fahasa.com không áp dụng cho Hệ thống Nhà sách Fahasa trên toàn quốc

Nhà Văn Triệu Xuân bày tỏ trong Lời mở đầu cuốn sách: “Tác phẩm Triệu Xuân - Nghĩa tình bạn hữu ra đời vào thời điểm cuộc chiến đấu của tôi với căn bệnh hiểm ác - ung thư phổi - vô cùng gian nan… Tôi tin rằng Nghĩa tình bạn hữu đã và đang tiếp thêm sức mạnh, niềm vui sống, để mình kiên cường vượt qua mọi thử thách, tiếp tục “Sống và viết” như hằng khao khát”.

“Trong một cuốn sách Sống và viết, 612 trang, NXB Hội Nhà văn, tháng 1.2020 - ta tìm lại được cả một tủ sách bấy lâu nằm ngổn ngang trong tâm trí với bao điều thị phi, bao chìm nổi thăng trầm của các nhà văn can đảm như Gerald Gordon, quý phái như Ưng Bình Thúc Giạ Thị, đơn côi như Vũ Bằng, lặng lẽ như Hoài Anh, nồng nàn như Thu Bồn, oan ức như Lý Phương Liên, sâu sắc và hóm hỉnh như Nguyễn Khải, trí tuệ, uyên bác mà gần gũi như Phan Quang… “Tủ sách” ấy cho thấy tình yêu, nỗi lòng trăn trở và niềm cảm thông sâu sắc của Triệu Xuân với văn chương và những con người đa đoan theo nghiệp bút”. - Thay lời bạt của cuốn sách, tiến sĩ Nguyễn Thị Tịnh Thy

“Cuốn sách đầy ắp nghĩa tình. Những bài viết xuất phát từ tấm lòng yêu thương, trân trọng của các nhà văn đồng nghiệp đối với tác phẩm và tác giả Triệu Xuân. Những cuốn tiểu thuyết của Triệu Xuân như Giấy trắng, Bụi đời, Trả giá, Sóng lừng, Cõi mê… rất hấp dẫn với tôi. Phải sống và viết như thế nào thì mới được bạn bè đồng nghiệp quý mến, thương yêu như thế” - Giáo sư Hà Minh Đức

Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà Viettel, Số 285, Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0309532909 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 06/01/2010.

Trả giá là một câu chuyện thương cảm kể về gia đình ông Hai Mắm – chủ xưởng tôm đông lạnh trước giải phóng.

Để trở thành ông chủ xưởng đông lạnh, ông Hai đã phải trải qua biết bao trôi nổi, đắng cay. Dường như gần trọn đời ông đã bỏ công vì nó, nhưng sau năm 1975 ông đã "hiến" cho Nhà nước, bởi ông biết rõ ông là công dân của nước Việt Nam thống nhất, là gia đình cách mạng (vợ bị chính quyền cũ giết hại, con trai đi quân Giải phóng, nên không thể chấp hành chính sách "cải tạo" kinh tế phi XHCN được).

Nhưng không ngờ, cái hành động yêu nước và đầy tinh thần công dân ấy của ông Hai đã đẩy ông nhanh chóng bị phá sản bởi một ông chủ mới tên là Phái – một con người đội lốt cách mạng, ham quyền, hám gái, vừa dốt về quản lý lại vừa thất nhân tâm.

Từ khi xưởng vào tay hắn, ngư dân chán nản không đi biển nữa, sản xuất bị ngưng trệ. Hai Mắm mất niềm tin, bỏ đi; con cả ông là Dai Đước – một sĩ quan hải quân đầy công tích, về can thiệp, bị vu oan tội chống đối và phải vô khám biệt giam. Người con thứ hai của ông là Lê Ngọc Trầm – một trí thức trẻ, giàu năng lực, cũng bị "vạ" theo, không được đi nước ngoài vì "có anh bị tù", "có cha đi di tản", không được trọng dụng vì gia đình "chống đối chủ trương cải tạo tư sản"…

Thông qua câu chuyện thương cảm, thông qua cuộc đời các nhân vật Hai Mắm, Đước, Trầm, Phái… Triệu Xuân đã tiếp cận được cuộc sống đất nước những năm sau giải phóng và có một cách nhìn thẳng vào nó một cách đầy dũng cảm và khoa học.

Viêt về "lỗi lầm" của một thời, Triệu Xuân khác với các nhà văn trẻ khác, anh thật bình tĩnh và bao dung. Anh coi đó là bài học thất bại đau xót trong bước đường đi lên của dân tộc, chứ không lên giọng đổ lỗi, ttranh công. Đọc Trả giá thấy cộm lên một cảm hứng phê phán, nhưng đó là giọng phê phán có phân tích, có lỹ lẽ của một người có phương pháp tư duy khoa học, thấu hiểu thế thái nhân tình, chứ không phải lối phê phán độc những lời giễu cợt, kêu gào rễnh roãng.

Trả giá là một tác phẩm có giá trị. Với Trả giá, Triệu Xuân nổi lên như một cây bút trẻ gắn bó với đề tài người lao động. Và cũng với Trả giá, Triệu Xuân đã tỏ rõ là một nhà văn trẻ giàu nội lực, rất trường vốn sống trên lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội.

Ở đâu bán sách Trả giá (Tiểu thuyết) giá rẻ nhất?

Các sản phẩm được giới thiệu bởi Xem Sách Hay đều hỗ trợ mua hàng online, thanh toán khi nhận hàng (COD) Và có đầy đủ hình thức thanh toán cho bạn lựa chọn.

Nhà Cung Cấp LINK MUA Giá Tiki MUA NGAY Shopee MUA NGAY

Tải sách Trả giá (Tiểu thuyết), dowload sách Trả giá (Tiểu thuyết), Đọc sách Trả giá (Tiểu thuyết) online, Download Ebook Trả giá (Tiểu thuyết) free, Trả giá (Tiểu thuyết) pdf doc prc, Xem sách Trả giá (Tiểu thuyết) online, review sách Trả giá (Tiểu thuyết)

Nhà văn Triệu Xuân (thứ 2 từ phải) trong lần gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần V năm 1995 - Ảnh: từ trang cá nhân của nhà văn

Nhà văn Triệu Xuân sinh năm Nhâm Thìn, ngày 4-9-1952, tại An Đức, Ninh Giang, Hải Dương. Tên khai sinh ông là Triệu Xuân Điến, trong sáng tác lấy các bút danh: Triệu Minh, Minh Đức, Triệu Minh Đức.

Triệu Xuân viết văn, viết báo, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1986.

Tháng 12-1973, tốt nghiệp khoa ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, tình nguyện đi B làm phóng viên chiến trường của Đài phát thanh Giải Phóng, thường trú tại Khu V (Trung Trung Bộ); sau 1975 là phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam tại TP.HCM; trưởng ban biên tập chương trình phát thanh dành cho Nam Bộ của Đài Tiếng nói Việt Nam.

Từ năm 1997, ông là phó trưởng cơ quan đại diện báo Đầu Tư - Vietnam Investment Review tại TP.HCM; từ tháng 12-2000 đến tháng 10-2012, là trưởng chi nhánh Nhà xuất bản Văn Học tại TP.HCM rồi nghỉ hưu, sống tại TP.HCM.

Thời gian làm đại diện Nhà xuất bản Văn Học tại TP.HCM, nhà văn Triệu Xuân đã kết nối được nhiều nhà văn không phân biệt thành phần xuất thân cũng như quan niệm sáng tác, mục đích mong muốn gầy dựng một nhóm bạn hữu văn chương có thể hỗ trợ nhau trong nghề văn và tạo thành một phong trào văn chương mới như chính ông có lần tâm sự.

Từ đó, ông sáng lập nhóm văn chương Hồn Việt.

Triệu Xuân cũng là người sáng lập Quỹ Phát triển tài năng văn học Việt Nam, là phó chủ tịch thứ nhất.

Ông cũng từng là phó trưởng Chi hội Hội Nhà văn Việt Nam tại TP.HCM nhiệm kỳ 2011-2015 và nhiệm kỳ 2015-2020. Ông từng chủ biên: nguyệt san Văn Chương Ngày Nay; hợp tuyển Văn Thơ Chọn Lọc; các ấn phẩm của nhóm văn chương Hồn Việt liên kết cùng Nhà xuất bản Văn Học, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn.

Bên cạnh đó, nhà văn Triệu Xuân nỗ lực xây dựng website cá nhân: www.trieuxuan.info, với quy mô của một thư viện điện tử lưu trữ nhiều tư liệu văn chương, đặc biệt là cẩn thận lưu giữ thông tin về các tác giả văn học Việt Nam và thế giới mà khi cần, giới viết lách vẫn dẫn trích từ đây.

Nhà văn Bích Ngân - người theo sát hoạt động của thư viện điện tử cũng như bệnh tình nhà văn Triệu Xuân - kể:

"Khi phát hiện mình mắc chứng bệnh nan y và biết sức khỏe ngày một xấu đi, dù gia đình đã chữa chạy cho anh với tất cả khả năng có được, nhà văn Triệu Xuân đã gởi gắm cho vợ và các con của mình, như lời di chúc, là cố gắng duy trì trang www.trieuxuan.info mà chính anh tạo lập và bền bỉ vun đắp mỗi ngày để nó phát triển thành thư viện văn chương điện tử đúng nghĩa, nơi mỗi giờ, mỗi ngày đều có nhiều bạn đọc vào, tìm kiếm, thưởng thức hoặc tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm văn học, văn hóa trong nước và thế giới".

Bán sách trả giá của nhà văn triệu xuân năm 2024

Đồng nghiệp thăm nhà văn Triệu Xuân tại Bệnh viện Trường Đại học Y dược TP.HCM - Ảnh: Bích Ngân

Nhà văn Triệu Xuân cũng là một người hoạt động tích cực trên mạng xã hội, ngay cả khi phải vất vả chống chọi căn bệnh ung thư. Trên trang Facebook của ông vẫn còn bài post hôm 15-8 đưa tin về cái chết của nhà văn Vũ Hạnh giữa khi đại dịch COVID-19 đang diễn biến mạnh. Lúc đó, Triệu Xuân cũng đang sắp bước vào một đợt nguy kịch, nhưng ông vẫn cố gắng cập nhật tình hình chia sẻ với mọi người.

Nay trang cá nhân của ông đã dừng lại, lặng lẽ đón nhận rất nhiều lời chia buồn của đồng nghiệp và bạn bè khi hay tin: hơn 300 lời nhắn trong vòng 1 giờ kể từ khi gia đình báo tin.

Xin tiễn biệt nhà văn với trái tim luôn dành nhiệt huyết cho sáng tác văn chương.

Lễ viếng nhà văn Triệu Xuân bắt đầu từ 19h30 ngày 26-10, tại Vãng sanh đường chùa Vĩnh Nghiêm, TP.HCM. Lễ động quan diễn ra lúc 13h ngày 27-10, linh cữu được hỏa táng tại Phước Lạc Viên - Dĩ An - Bình Dương.

Tác phẩm chính của Triệu Xuân đã xuất bản:

- Những người mở đất, truyện vừa. NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1983. NXB Văn Học 2005.

- Giấy trắng, tiểu thuyết. NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1985, tái bản 1986. Các NXB cũng đã in 14 lần.

- Nổi chìm trong dòng xoáy, tiểu thuyết. NXB Giao Thông Vận Tải in lần đầu 40.000 bản năm 1987. NXB Hội Nhà Văn tái bản, 2005.

- Đâu là lời phán xét cuối cùng, tiểu thuyết. NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1987. NXB Hội Nhà Văn, 2002.

- Trả giá, tiểu thuyết. NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1988, tái bản 1988, 1991. Các NXB in nhiều lần. Giải thưởng Văn học viết về đề tài công nhân của Hội Nhà văn & Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 1986-1990.