Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

VnDoc xin giới thiệu 150 bài tập về bất đẳng thức có đáp án. Bất đẳng thức là một dạng bài tập khó trong môn Toán, do đó, các bạn học sinh cần nhiều tài liệu, bài tập để có thể ôn luyện và nâng cao kỹ năng một cách hiệu quả.. Mời các bạn tham khảo.

  • Tuyển tập 500 bất đẳng thức cổ điển hay
  • Tổng hợp các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn Toán
  • 70 Câu hỏi Hình học ôn thi vào lớp 10 các trường Hà Nội
  • Cát tuyến là gì? Cát tuyến của đường tròn là gì?
  • 40 Câu hỏi trắc nghiệm Hàm số bậc nhất
  • 100 Bài tập Hình học 9 ôn thi vào lớp 10

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

150 bài tập về bất đẳng thức có đáp án được VnDoc chia sẻ trên đây. Tài liệu gồm 150 bài tập về bất đẳng thức và cực trị đại số, giúp các bạn học sinh có thêm nhiều bài tập ôn luyện, cũng như chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập tốt

...........................................

Ngoài 150 bài tập về bất đẳng thức có đáp án. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề Thi vào lớp 10 năm 2024 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Với loạt Các dạng bài tập Bất đẳng thức và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 10.

Các dạng bài tập Bất đẳng thức và cách giải

1. Lý thuyết

  1. Định nghĩa bất đẳng thức:

Các mệnh đề dạng “a > b” hoặc “a < b” được gọi là bất đẳng thức.

Nếu mệnh đề “a < b ⇒ c < d” đúng thì ta nói bất đẳng thức c < d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a < b và cũng viết là a < b ⇒ c < d.

Nếu bất đẳng thức a < b là hệ quả của bất đẳng thức c < d và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết là a < b ⇔ c < d.

  1. Tính chất của bất đẳng thức:

Tên gọi và điều kiện

Nội dung

Cộng hai vế của bất đẳng thức với số bất kì

a

Nhân hai vế của bất đẳng thức với một số

c > 0

a

c < 0

abc

Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều

a>bc>d⇒a+c>b+d

Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều

0

Nâng hai vế của bất đẳng thức lên một lũy thừa

n∈ℕ*

a

n∈ℕ* và a > 0

a

Khai căn hai vế của một bất đẳng thức

a > 0

a

a bất kỳ

a

Chú ý

Ta còn gặp các mệnh đề dạng a ≤ b hoặc a ≥ b. Các mệnh đề dạng này cũng được gọi là bất đẳng thức. Để phân biệt, ta gọi chúng là các bất đẳng thức không ngặt và gọi các bất đẳng thức dạng a < b hoặc a > b là các bất đẳng thức ngặt. Các tính chất nêu trong bảng trên cũng đúng cho bất đẳng thức không ngặt.

  1. Bất đẳng thức Cô-si:

∀a≥0; b≥0 thì ta có: a+b2≥ab. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b

Hệ quả 1: Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.

a+1a≥2, ∀a>0.

Hệ quả 2: Nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số bằng nhau.

Hệ quả 3: Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi hai số bằng nhau.

  1. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

Ta có các tính chất cho trong bảng sau:

Điều kiện

Nội dung

|x| ≥0, |x| ≥x, |x| ≥−x

a > 0

|x| ≤a⇔−a≤x≤a

|x| ≥a⇔x≤−ax≥a

aba+ba+b

2. Các dạng toán

Dạng 1.1: Chứng minh bất đẳng thức nhờ định nghĩa

  1. Phương pháp giải:

Để chứng minh A≥B (hoặc A > B), ta làm các bước sau:

Bước 1: xét hiệu A – B.

Bước 2: chứng minh A−B≥0 ( hoặc A – B > 0).

Sử dụng linh hoạt kiến thức ở phần lý thuyết để chứng minh ở bước 2.

Bước 3: kết luận.

Bước 4: xét A = B khi nào?

  1. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: ab+ba≥2 .

Hướng dẫn:

Ta có: ab+ba−2=a2+b2−2abab=(a−b)2ab≥0 (do a, b > 0)

Vậy ab+ba≥2.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Ví dụ 2: Cho a, b, c là 3 số tuỳ ý, chứng minh rằng: a2+b2+c2 ≥ ab+bc+ca .

Lời giải:

Xét biểu thức: M=a2+b2+c2–ab+bc+ca .

Suy ra:

2M=2a2+2b2+2c2−2ab–2bc–2ca=(a2–2ab+b2)+(b2–2bc+c2)+(c2–2ca+a2)=a–b2+b–c2+c–a2

Vì: a–b2 ≥0; b–c2≥0; c–a2≥0.

Do đó a–b2+b–c2+c–a2≥0 .

Suy ra 2a2+2b2+2c2−2ab–2bc–2ca≥0 hay a2+b2+c2–ab+bc+ca≥0

Vậy a2+b2+c2 ≥ ab+bc+ca.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Dạng 1.2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si

  1. Phương pháp giải:

Một số chú ý khi sử dụng bất đẳng thức Cô-si:

- Khi áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì các số phải là những số không âm

- Bất đẳng thức Cô-si thường được áp dụng khi trong bất đẳng thức cần chứng minh có tổng và tích

- Điều kiện xảy ra dấu “=” là các số bằng nhau

- Bất đẳng thức Cô-si còn có hình thức khác thường hay sử dụng:

Đối với hai số: x2+y2≥2xy; x+y≥2xy với mọi x;y≥0

Đối với ba số: abc≤a3+b3+c33 ; a+b+c≥3abc3 với mọi a;b;c≥0

  1. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho ba số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng: xyz+yzx+zxy≥1x+1y+1z.

Lời giải:

Vì x, y, z là các số thực dương suy ra xyz,yzx,zxy là các số dương. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

xyz+yxz≥2.xyz.yxz=2z (1)

xyz+zxy≥2.xyz.zxy=2y (2)

zxy+yzx≥2.zxy.yzx=2x (3)

Cộng các vế của (1), (2) và (3) ta được 2xyz+yzx+zxy≥21x+1y+1z

Hay xyz+yzx+zxy≥1x+1y+1z

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.

Ví dụ 2: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng: 1a+4b+9c≥36 ?

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số thực dương ta có:

1a+36a≥21a.36a=12 (1)

4b+36b≥24b.36b=24 (2)

9c+36c≥29c.36c=36 (3)

Cộng các vế tương ứng của (1), (2), (3) ta được

1a+4b+9c+36(a+b+c)≥72⇒1a+4b+9c≥36 (do a + b + c = 1)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1a=36a; 4b=36b; 9c=36c và a + b + c = 1 hay a=16; b=13; c=12 .

Dạng 1.3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đại lượng nhờ bất đẳng thức

  1. Phương pháp giải:

Vận dụng các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối,… để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

  1. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x2+16x, x>0 .

Lời giải:

Ta có: P=x2+16x =x2+8x+8x . Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 số, ta có: x2+8x+8x≥3x2.8x.8x3=12.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 12.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x2=8x=8x⇔x=2 .

Ví dụ 2: Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 300 m, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Giả sử hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là a, b (0 < a, b < 150) (đơn vị: mét)

Từ giả thiết, ta có a + b = 300 : 2 = 150 (m)

Diện tích hình chữ nhật là S=a.b (m2) .

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

a.b≤a+b2⇔a.b≤75⇔ab≤5625⇔S≤5625.

Vậy hình chữ nhật có diện tích lớn nhất là 5625 m2 .

Dấu bằng xảy ra a=ba+b=150⇔a=b=75.

3. Bài tập tự luyện

3.1 Tự luận:

Câu 1: Cho a, b là hai số tùy ý. Chứng minh rằng : a2+b22≥a+b22.

Lời giải:

Xét hiệu:

a2+b22−a+b22 = 2a2+b24−a2+2ab+b24

\= 142a2+2b2−a2−b2−2ab = 14a−b2≥0

Vậy a2+b22≥a+b22. Dấu “=” xảy ra khi a = b.

Câu 2: Cho a, b, c, d là các số thực, chứng minh rằng: a2+b2+c2+d2+e2≥ab+c+d+e .

Lời giải:

Xét hiệu:

4(a2+b2+c2+d2+e2)−4ab+c+d+e

\=a2−4ab+4b2+a2−4ac+4c2+a2−4ad+4d2+a2−4ac+4e2 \=a−2b2+a−2c2+a−2d2+a−2e2≥0

Vậy 4(a2+b2+c2+d2+e2)≥4ab+c+d+e suy ra a2+b2+c2+d2+e2≥ab+c+d+e

Dấu “=” xảy ra khi a = 2b = 2c = 2d = 2e.

Câu 3: Chứng minh rằng: b+cc+aa+b≥8abc ∀a,b,c≥0 .

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

a+b≥2abb+c≥2bcc+a≥2ca⇒a+bb+cc+a≥8abc . Dấu “=” xảy ra ⇔a=b=c .

Câu 4: Chứng minh rằng: a2+8a2+4≥4 ∀a .

Lời giải:

Ta có: a2+8=(a2+4)+4≥2 (a2+4).4( theo bất đẳng thức Cô-si)

Do đó: a2+8a2+4≥2a2+4.4a2+4=4

Dấu “=” xảy ra ⇔a2+4=4⇔a=0.

Câu 5: Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh rằng: 1a2+2bc+1b2+2ac+1c2+2ab≥9 (1)

Hướng dẫn:

Đặt x = a2+2bc ; y = b2+2ac ; z = c2+2ab ( do a, b, c > 0 nên x, y, z > 0)

Ta có: x+y+z=a+b+c2=1

Với x + y + z = 1 và x, y, z > 0, theo bất đẳng thức Cô-si cho 3 số ta có:

x+y+z≥ 3.xyz3 và 1x+1y+1z≥ 3.1xyz3

⇒x+y+z.1x+1y+1z≥9

Suy ra 1x+1y+1z≥9 hay 1a2+2bc+1b2+2ac+1c2+2ab≥9 .

Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=4x4−3x2+9x2 ; x

0.

Lời giải:

Xét hàm số y=4x4−3x2+9x2=4x2+9x2−3 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: 4x2+9x2≥24x2.9x2 =12 ⇒y≥9 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y=4x4−3x2+9x2 là 9 khi 4x2=9x2⇔x2=32⇔x=±62 .

Câu 7: Cho x≥2 . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x−2x .

Lời giải:

Ta có fx≥0 và fx2=x−2x2=1x−2x2=18−21x−142≤18⇒0≤fx≤122=24 .

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 24 đạt được khi x=4

Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=6−2x+3+2x .

Lời giải:

Tập xác định của hàm số D=−32;3 .

Ta thấy y>0 ∀x∈−32;3 .

Có y2=9+26−2x3+2x≥9 ∀x∈−32;3 .

Suy ra y≥3 ; ∀x∈−32;3.

Dấu bằng xảy ra khi x=−32x=3 .

Vậy Min yx∈−32;3=3 .

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: 26−2x3+2x≤6−2x+3+2x=9 với ∀x∈−32;3.

Suy ra y2≤18,∀x∈−32;3⇒y≤32,∀x∈−32;3.

Dấu bằng xảy ra khi 6−2x=3+2x⇔x=34 .

Vậy Max yx∈−32;3=32 .

Câu 9: Cho các số thực a, b thỏa mãn ab>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a2b2+b2a2−2ab−2ba−1 .

Lời giải:

Ta có:

P=a2b2+b2a2−2ab−2ba−1

\=a2b2−2ab+1+b2a2−2ba+1−3

\=ab−12+ba−12−3≥−3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab=1ba=1⇔a=b≠0.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là -3 khi ( ).

Câu 10: Người ta dùng 100 m rào để rào một mảnh vườn hình chữ nhật để thả gia súc. Biết một cạnh của hình chữ nhật là bức tường (không phải rào). Tính diện tích lớn nhất của mảnh vườn để có thể rào được?

Lời giải:

Đặt cạnh của hình chữ nhật lần lượt là x, y (x, y > 0; y là cạnh của bức tường).

Ta có: 2x + y = 100 .

Diện tích hình chữ nhật là :

S=xy=2.x.y2≤C​osi2.x+y222=182x+y2=181002=1250.

Vậy diện tích lớn nhất của mảnh vườn là 1250m2 khi x=y2⇔y=2x⇒x=25 m ; y=50m .

3.2 Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho các bất đẳng thức a > b và c > d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng

  1. a−c>b−d .
  1. a+c>b+d .
  1. ac>bd .
  1. ac>bd .

Lời giải:

Chọn B.

Theo tính chất bất đẳng thức, a>bc>d⇔a+c>b+d .

Câu 2: Suy luận nào sau đây đúng?

  1. a>b>0c>d>0⇒ac>bd .
  1. a>bc>d⇒a−c>b−d .
  1. a>bc>d⇒ac>bd .
  1. a>bc>d⇒ac>bd .

Hướng dẫn

Chọn A.

a>b>0c>d>0⇒ac>bd đúng theo tính chất nhân hai bất đẳng thức dương cùng chiều.

Câu 3: Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a?

  1. 6a>3a .
  1. 3a>6a .
  1. 6−3a>3−6a .
  1. 6+a>3+a .

Hướng dẫn

Chọn D.

Ta có 6+a>3+a⇔6+a−3−a>0 ⇔3>0 đúng với mọi số thực a.

Câu 4: Cho a, b là các số thực bất kì. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  1. a>b⇔a−b>0 .
  1. a>b>0⇒1a<1b .
  1. a>b⇔a3>b3 .
  1. a>b⇔a2>b2 .

Hướng dẫn

Chọn D.

Các mệnh đề A, B, C đúng.

Mệnh đề D sai. Ta có phản ví dụ: −2>−5 nhưng −22=4<25=−52.

Câu 5: Cho a > b khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. 2a<2b .
  1. a>b−c,∀c∈ℝ.
  1. −a<−b.
  1. ac>cb,∀c∈ℝ .

Hướng dẫn

Chọn C.

Đáp án A sai ví dụ 2>0⇒2.2>2.0

Đáp án B sai với a = 3, b = 2, c = -2.

Đáp án C đúng vì −a<−b⇔a>b.

Đáp án D sai khi c≤0.

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  1. a+b≤a+b .
  1. x0 .
  1. a>b⇔ac>bc,∀c∈ℝ .
  1. a+b≥2ab , a≥0,b≥0 .

Hướng dẫn

Chọn C.

Các đáp án A, B đều đúng theo tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Đáp án D đúng theo bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm a và b.

Đáp án C sai khi c < 0 (vì khi nhân 2 vế của một bất đẳng thức với một số âm thì ta được bất đẳng thức mới đổi chiều bất đẳng thức đã cho).

Câu 7: Cho hai số thực a và b thỏa mãn a + b = 4. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Tích a.b có giá trị nhỏ nhất là 2.
  1. Tích a.b không có giá trị lớn nhất.
  1. Tích a.b có giá trị lớn nhất là 4.
  1. Tích a.b có giá trị lớn nhất là 2.

Hướng dẫn

Chọn C.

Với mọi số thực a và b ta luôn có: a.b≤a+b24⇔a.b≤4.

Dấu “=” xảy ra ⇔a=b=2.

Câu 8: Gi2−2á trị nhỏ nhất của hàm số fx=2x+3x với x > 0 là:

  1. 43 .
  1. 26 .
  1. 6 .
  1. 23 .

Hướng dẫn

Chọn B.

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có 2x+3x≥26 suy ra giá trị nhỏ nhất của f(x) bằng 26 .

Câu 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x−2+4−x .

  1. 2.
  1. 2 .
  1. 2−2 .
  1. 0.

Hướng dẫn

Chọn B.

A=x−2+4−x có tập xác định D=2; 4 .

Ta có: A2=2+2x−24−x≥2⇒A≥2 , dấu bằng xảy ra khi x = 2 hoặc x = 4.

Câu 10: Cho các mệnh đề sau

ab+ba≥2 I ; ab+bc+ca≥3 II ; 1a+1b+1c≥9a+b+c III

Với mọi giá trị của a, b, c dương ta có:

  1. (I) đúng và (II), (III) sai.
  1. (II) đúng và (I), (III) sai.
  1. (III) đúng và (I), (II) sai.
  1. (I), (II), (III) đúng.

Hướng dẫn

Chọn D.

Với mọi a, b, c dương ta luôn có:

ab+ba≥2ab.ba⇔ab+ba≥2 , dấu bằng xảy ra khi a = b. Vậy (I) đúng.

ab+bc+ca≥3ab.bc.ca3⇔ab+bc+ca≥3 , dấu bằng xảy ra khi a = b = c. Vậy (II) đúng.

a+b+c.1a+1b+1c≥3abc3.31abc3=9⇒1a+1b+1c≥9a+b+c, dấu bằng xảy ra khi a = b = c. Vậy (III) đúng.

Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

  • Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải
  • Bất phương trình bậc hai và cách giải
  • Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Bảng phân bố tần số, tần suất và cách giải
  • Biểu đồ và cách giải bài tập

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

Các loại bất đẳng thức toán nâng cao năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.