Cảng ba son ở đâu

Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có văn bản gửi Bộ Quốc phòng kiến nghị việc bàn giao một khu đất thuộc khu vực Ba Son. Đây là khu đất di tích lịch sử số 2 Tôn Đức Thắng, quận 1, thuộc khu vực Ba Son còn sót lại.

Kiến nghị bàn giao như vừa nêu được đưa ra hôm 22 tháng 8 năm 2020 theo nội dung đã được thống nhất giữa Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương và Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh.

Khu đất di tích lịch sử quốc gia ở số 2 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Tp HCM do Tổng công ty Ba Son quản lý và đã được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng diện tích hơn 6.000m2.

Xưởng Ba Son nguyên là thủy xưởng nằm trên ngã ba sông, nơi tiếp giáp giữa sông Sài Gòn và rạch Thị Nghè, có diện tích 26 hecta, có đường ven sông 2000m, trong đó có 6 cầu cảng tổng cộng 750m. Năm 1861 Pháp cho làm ụ tàu trên thủy xưởng đã có, tức là khu vực Ba Son sau này.

Tổng công ty Ba Son tiền thân là Xí nghiệp Ba Son trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng Việt Nam. Xí nghiệp Ba Son là doanh nghiệp được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1978. Tháng 9 năm 2009, Bộ Quốc phòng điều chuyển Nhà máy X51 về xí nghiệp liên hiệp Ba Son. Ngày 14 tháng 6 năm 2014, xí nghiệp được đổi thành Tổng công ty Ba Son.

Trung tá Quân đội Đinh Đức Long nhận định về đất quốc phòng và việc chuyển đổi mục đích sử dụng:

“Theo tôi hiểu, sau 1975, tất cả những khu đất nào của Quân đội VNCH thì Quân đội Việt Nam tiếp quản, tiếp thu nguyên trạng. Về nguyên tắc, xuất xứ đất quốc phòng là khu đất nào là đất quốc phòng quâ đội cũ thì quân đội mới tiếp tục là đất quốc phòng.

Trong quá trình sử dụng, từng phần một có thể chuyển đổi mục đích sử dụng thành dân sự. Việc chuyển đổi phải có quy trình, có quyết định chuyển đổi…Sau khi chuyển đổi mới có thể xây dựng theo luật dân sự.”

Đầu năm 2009, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Tổng cục Công nghiệp quốc phòng [Bộ Quốc phòng] thống nhất giao các cơ quan chức năng lập và phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm phức hợp Sài Gòn - Ba Son để đấu giá khu đất Nhà máy Ba Son.

Các bên thống nhất trong năm 2010, Nhà máy Ba Son di dời một phần nhà xưởng hiện hữu và bàn giao mặt bằng để thi công đoạn tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên đi ngang khu đất của nhà máy. Đồng thời sẽ báo cáo Thủ tướng tạm ứng trước vốn để thực hiện ngay việc di dời trên.

Ngày 13 tháng 7 năm 2017, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo giới thiệu kết quả hoạt động quân sự, quốc phòng, xây dựng quân đội 6 tháng đầu năm 2017. Tại cuộc họp, thiếu tướng Võ Hồng Thắng, Cục trưởng Kinh tế Quốc phòng, khẳng định việc chuyển giao các khu đất vàng như nhà máy Z751, cảng Ba Son, Tân Cảng... cho doanh nghiệp được thực hiện theo yêu cầu của thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở cho phép của Chính phủ.

Thiếu tướng Võ Hồng Thắng phát biểu:

“Bộ Quốc phòng thực hiện theo yêu cầu của thành phố. Tức là những khu đất các nhà máy như Ba Son, như Z7500, Z751, Z756 khu vực Gò Vấp, kể cả khu kho xăng dầu K168, là những khu đất trong nội đô thành phố thì không bảo đảm mội trường cho phát triển thành phố và không thống nhất với quy hoạch thành phố.

Thành phố yêu cầu Bộ Quốc phòng phải di chuyển các nhà máy này đi nhưng khi di chuyển, Bộ Quốc phòng cũng không có tiền mà chính quyền cũng không có tiền. Cho nên được Thủ tướng chính phủ cho phép được chuyển đổi mục đích các khu đất này để lấy tiền đầu tư xây dựng các nhà máy theo hình thức BT [xây dựng - chuyển giao]. Tức là các chủ đầu tư, các nhà đầu tư có thể huy động được nguồn vốn.”

Cựu thứ trưởng quốc phòng Nguyễn Văn Hiến tại phiên toà xét xử hôm 18/5/2020. Photo: VTV

Đại tướng Ngô Xuân Lịch thì khẳng định quân đội làm kinh tế là củng cố, gia tăng tiềm lực quốc gia, trang bị vũ khí, khí tài quân đội. Quân đội tham gia làm kinh tế là tham gia hội nhập quốc tế, góp phần tham gia vị thế kinh tế với bên ngoài.

Nói đến Ba Son, không thể không nhắc đến khu đô thị Vinhomes Golden River mọc lên trên mảnh đất Ba Son nằm bên sông Sài Gòn. Chủ đầu tư Vinhomes Golden River là tập đoàn Vingroup.

Năm 2015, Bộ Quốc Phòng đề nghị Thủ tướng cho phép chỉ định nhà đầu tư mua tài sản trên đất gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất Ba Son hiện hữu. Thường vụ Quân ủy trung ương và Bộ Quốc phòng thống nhất chọn Công ty cổ phần Đầu tư dịch vụ thương mại thành phố Hồ Chí Minh là nhà đầu tư mua tài sản trên đất và nhận chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất Ba Son.

Nhà báo Nguyễn An Dân nhận định việc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có văn bản gửi Bộ Quốc phòng kiến nghị việc bàn giao một khu đất thuộc khu vực Ba Son:

“Theo tôi, việc bàn giao khu đất Ba Son cho thành phố thì cũng tốt thôi, bởi vì vị trí chiến lược của cảng Ba Son bây giờ không còn như trước đây nữa. Bây giờ để thành phố tạm quản lý khu đất này, khi xây xong metro rồi quyết định số phận khu đất thì cũng hợp lý. Tại vì bàn giao là để phục vụ dự án metro, mà rõ ràng dự án này cần thiết cho thành phố Hồ Chí Minh.

Trên thực tế thì đã bàn giao một phần rồi. Bây giờ chỉ hợp thức hóa việc bàn giao thôi. Vấn đề là cảng Ba Son đặt nó trong bối cảnh quốc phòng thì vai trò cũng không như ngày xưa.”

Theo nhà báo này, nếu bàn giao khu Ba Son để phát triển dự án metro thì phù hợp. Nhưng bàn giao để xây khu dân cư, cao ốc, nhà hàng thì e rằng khó vì vừa rồi Đô Đốc Nguyễn Văn Hiến bị tù cũng do những sai phạm về những khu đất vàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Ông Nguyễn Văn Hiến, cựu thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Đô đốc, Tư lệnh Quân chủng Hải quân, bị tòa án quân sự Việt Nam tuyên phạt 4 năm tù về tội “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” khi để 3 lô “đất vàng” trên đường Tôn Đức Thắng ở thành phố Hồ Chí Minh thuộc quản lý của Quân chủng Hải quân lọt vào tay tư nhân..

Trung tá Quân đội Đinh Đức Long cho rằng, về mặt vĩ mô thì hợp lý vì bây giờ không thể để những công xưởng trong thành phố được nữa. Bây giờ đó là khu đất vàng, dùng để xây khách sạn, nhà hàng hoặc những chung cư cao cấp có lợi hơn nhiều. Còn việc thành phố kiến nghị Bộ Quốc phòng bàn giao khu đất tại Ba Son, ông Long nêu ý kiến:

“Theo pháp luật Việt Nam thì đất đai do nhà nước quản lý. Cho nên kiến nghị là một việc, còn Thủ tướng là có thẩm quyền ra quyết định xem việc chuyển đổi có phù hợp hay không. Ba Son ngày xưa là xưởng đóng tàu, sửa chữa tàu bè nhưng nó lại nằm trong thành phố. Bây giờ có thể người ta thấy nó không phù hợp nữa thì họ di dời nhà máy quốc phòng ra ngoài rìa thành phố. Thay đổi mục đích sử dụng.”

Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt, tuyến đường sắt đô thị số 1 [Bến Thành - Suối Tiên] có hướng tuyến đi ngang khu vực di tích Ba Son.

Tổng công ty Ba Son [tiếng Anh: Bason Corporation] tiền thân là Xí nghiệp Ba Son trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập vào ngày 04 tháng 8 năm 1925 hoạt động đa lĩnh vực như đóng mới và sửa chữa tàu thủy, tái chế phế liệu kim loại, khai thác cát, kinh doanh bất động sản và máy móc, chế biến gỗ, kho bãi và vận tải hàng hóa.[1] Trụ sở đăng ký tại số 2 đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Tổng công ty Ba SonHoạt động04 tháng 8 năm 1925 [44 năm, 69 ngày]Quốc gia Việt NamPhục vụ
Quân đội nhân dân Việt NamPhân loạiDoanh nghiệp Quân độiChức năng
  • Đóng tàu và cấu kiện nổi
Bộ phận của
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòngBộ chỉ huySố 2 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí MinhHuy hiệuTrang chính//www.basonshipyard.vn/

Bài viết này hiện đang gây tranh cãi về tính trung lập. Có thể có thảo luận liên quan tại trang thảo luận. Xin đừng xóa bảng thông báo này cho đến khi kết thúc hoặc đạt được đồng thuận trong vấn đề này.

Xưởng sửa chữa và đóng tàu lớn địa chỉ tại số 2 đường Tôn Đức Thắng cũng là một di tích lịch sử mang nhiều ý nghĩa. Nó là dấu tích cổ còn lại của một công trường thủ công lớn, một ngành công nghiệp quan trọng ra đời sớm nhất của Sài Gòn xưa đồng thời là cái nôi của phong trào đấu tranh của các tầng lớp công nhân Sài Gòn. Xưởng cơ khí số 323 đường số 12 trong khuôn viên là nơi người thợ máy Tôn Đức Thắng [sau này là Chủ tịch nước Việt Nam từ năm 1969 đến 30 tháng 8 năm 1980] đã từng làm việc và hoạt động cách mạng trong những năm 1915 - 1928.[2]

Năm 1861, thực dân Pháp cho xây dựng một ụ nhỏ cùng lán trại để sửa chữa các chiến thuyền nhằm tiếp tục công cuộc xâm chiếm Việt Nam. Tháng 4 năm 1863, Chính phủ Pháp tổ chức, xây dựng và điều hành nhà máy. Từ khi chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4 năm 1863 đến 30 tháng 4 năm 1975, phong trào công nhân tại Ba Son được duy trì và phát triển, công nhân tại đây luôn tỏ rõ tinh thần đấu tranh cách mạng. Nhiều hành động và các cuộc đình công diễn ra mang tính chính trị và ý nghĩa quốc tế. Hàng trăm công nhân Ba Son đã trở thành những cán bộ ưu tú của Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân Việt Nam như Lý Chính Thắng, Đào Sơn Tây, Ngô Văn Năm, Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Văn Nghi, Đoàn Văn Bơ, Võ Thành Công, Tống Văn Hên, Trần Đình Xu, Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Bảo và đặc biệt là Tôn Đức Thắng, tổng cộng có 12 cán bộ và công nhân từng làm việc tại xí nghiệp đã được đặt tên đường ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Sau năm 1975, xí nghiệp sửa chữa và đóng mới tàu cùng các phương tiện nổi, đảm bảo cho quân chủng Hải quân, Cảnh sát biển hoạt động cùng nhiều tàu biển tại thị trường nước ngoài khác. Tháng 9 năm 2009, điều chuyển Nhà máy X51 về xí nghiệp liên hiệp Ba Son. Ngày 14 tháng 6 năm 2014, xí nghiệp được đổi thành Tổng công ty Ba Son.

Trụ sở chính đặt tại Số 2 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Nhà máy đóng tàu chính tại tại Khu công nghiệp Phú Mỹ II, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Khối Văn phòng

  • Văn phòng
  • Phòng An toàn
  • Phòng Động lực - Thiết bị
  • Phòng Kế hoạch - Sản xuất
  • Phòng KCS
  • Phòng Kỹ thuật
  • Phòng Tài chính - Kế toán
  • Phòng Tổ chức - Lao động
  • Phòng Thiết kế - Công nghệ
  • Phòng Vật tư
  • Phòng Chính trị

Đơn vị thành viên

  • Xí nghiệp Cơ khí
  • Xí nghiệp Động cơ
  • Xí nghiệp Ống
  • Xí nghiệp Mộc
  • Xí nghiệp Ụ đốc
  • Xí nghiệp Vận chuyển
  • Xí nghiệp Vỏ tàu
  • Xí nghiệp Vũ khí - Điện tử
  • Nhà máy X51 [Công ty TNHH MTV Hải Minh]
  • Chi nhánh Vũng Tàu
  • Nhà khách - Dịch vụ
  • Công ty TNHH MTV Sơn Hải Âu

  1. ^ “TCT Ba Son - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng”.
  2. ^ “Lịch sử Xí nghiệp Ba Son”.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tổng_công_ty_Ba_Son&oldid=68150403”

Video liên quan

Chủ Đề