Cấu tạo của bình trung gian ống xoắn ruột gà

Ống ruột gà xoắn là loại ống luồn dây điện có các đường xoắn có thể co giãn một khoảng nhất định. Được làm từ nhiều loại như inox, kẽm và nhựa PVC. Với kích thước to lớn lên đến Phi 150 thường thì các ống ruột gà xoắn được sản xuất từ nhựa PVC.

Cấu tạo của bình trung gian ống xoắn ruột gà

Ống ruột gà cam (Còn gọi là ống gen luồn dây cáp điện, ống gân xoắn chịu lực HDPE) được sản xuất hoàn toàn bằng nguyên liệu HDPE nhập khẩu, sản phẩm ống HDPE không chứa Clo, không dùng nhựa tái sinh, phế phẩm, phế liệu, không sử dụng phụ gia gây độc hại cho con người và ô nhiễm môi trường.

HDPE (High Density Polyethylene) khác với PE thông thường ở chỗ số lượng monomer trong chuỗi phân tử lớn hơn rất nhiều. Do đó, HDPE có độ cứng và sức chịu va đập cao, độ bền hóa học đặc biệt, chịu ứng suất nứt do tác động của môi trường và có đặc tính cách điện cao.

Là sản phẩm có tính chuyên dụng cao trong bảo vệ cáp điện và cáp thông tin. Được sáng chế từ những năm 1960 tại Nhật Bản và kể từ đó luôn được sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc…thay thế cho các loại ống PVC hoặc ống thép trong lắp đặt hệ thống cắp điện, cáp thông tin.

Cấu tạo của bình trung gian ống xoắn ruột gà

Ống ruột gà phi 150 sử dụng ở đâu?

Ống nhựa xoắn HDPE là loại ống có kích thước lớn với đường kính trong giúp luồn nhiều dây điện, dây cáp, tín hiệu xuống dưới lòng đất. Và ống nhựa xoắn HDPE sẽ giúp bảo vệ hệ thống điện lắp đặt dưới lòng đất một cách tốt nhất với kích thước to lớn, khả năng chịu áp lực của ống nhựa HDPE chuyên dùng trong thi công điện cao thế.

Những ưu điểm của ống nhựa HDPE

– Lắp đặt nhanh chóng, có thể uốn cong để phù hợp với địa hình

– Chống nước và hóa chất dò rỉ vào trong cáp, chống vỡ cáp khi có lực tác động

– Sử dụng được lâu dài, không bị phân hủy hay mục ải

– Chất lượng ống nhựa xoắn bền bỉ đi cùng năm tháng

Ứng dụng ống nhựa xoắn HDPE vào: Dẫn cáp viễn thông, dẫn cáp điện ngần, cáp quang, hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải trong khu vực dân cư và các khu công nghiệp, hệ thống các cống dọc …

Nhà phân phối Ống ruột gà xoắn HDPE Chất lượng cao

Nam Quốc Thịnh là công ty thiết bị điện chuyên phân phối ống ruột gà nhựa cao cấp với 2 tiêu chí lớn: TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG & TIÊU CHÍ GIÁ THÀNH.

Công dụng chính của thiết bị làm mát trung gian là làm mát trung gian các cấp nén

trong hệ thống lạnh máy nén nhiều cấp. Ở đây ta sử dụng thiết bị làm mát trung gian là bình

trung gian đặt đứng có ống xoắn ruột gà. Bình trung gian có ống xoắn ruột gà ngoài việc sử

dụng để làm mát trung gian, bình còn có thể sử dụng để:

+ Tách dầu cho dòng gas đầu đẩy máy nén cấp 1.

+ Tách lỏng cho gas hút về máy nén cấp 2.

+ Quá lạnh cho lỏng trước khi tiết lưu vào dàn lạnh nhằm giảm tổn thất tiết lưu.

6.2.2 Cấu tạo bình trung gian:

2

3

12

1

4

5

15

V1

6

7

V2

13

V1

14

V2

9

11

10

Hình 6-2: Bình trung gian ống xoắn, tài liệu tham khảo [7].

1 – Hơi hút về máy nén áp cao

2 – Hơi nén tầm thấp vào

3 – Tiết lưu vào

4 – Cách nhiệt bình trung gian

5 – Nón chắn

6 – Lỏng ra

7 – Ống xoắn ruột gà

8 – Lỏng vào

9 – Hồi lỏng

10 – Xă đáy, hồi dầu

11 – Chân bình

12 – Tấm bạ

13 – Thanh đỡ

14 – Ống góp lắp van phao

15 – Ống lắp van an toàn, áp kế

Trang 62

Bình trung gian có cấu tạo hình trụ, có chân cao, bên trong bình bố trí ống xoắn làm

lạnh dịch lỏng trước tiết lưu. Bình có trang bị hai công tắc phao khống chế mức dịch, các

công tắc phao được nối vào ống góp 14 để lấy tín hiệu. Công tắc phao trên V 1 bảo vệ mức

dịch cực đại của bình, nhằm ngăn ngừa lỏng hút về máy nén cao áp. Khi mức lỏng trong bình

dâng cao đạt mức cho phép, công tắc phao tác động đóng van điện từ 3 cấp dịch vào bình.

Công tắc phao phía dưới V2 khống chế mức dịch cực tiểu nhằm đảm bảo các ống xoắn luôn

ngập trong dịch lỏng. Khi mức dịch dưới hạ xuống thấp quá mức cho phép, công tắc phao V 2

tác động mở van điện từ cấp dịch cho bình. Ngoài công tắc phao, bình còn được trang bị van

an toàn và đồng hồ áp suất lắp ở phía trên thân bình.

6.2.3 Hoạt động:

Gas từ máy nén cấp 1 đến bình được dẫn sục vào khối lỏng có nhiệt độ thấp và trao đổi

nhiệt một cách nhanh chóng. Phần cuối ống đẩy 2, người ta khoan nhiều lỗ nhỏ để hơi sục ra

xung quanh đều hơn. Phía trên thân bình có các nón chắn có tác dụng chắn không cho lỏng hút

lên phía trên để tránh hiện tượng hút lỏng về của máy nén tầm cao. Dòng lỏng tiết lưu hòa trộn

với hơi quá nhiệt cuối quá trình nén tầm thấp, trước khi dưa vào bình. Ống hơi hút về máy nén

cấp 2 được bố trí nằm phía trên các nón chắn. Bình trung gian được bọc cách nhiệt, bên ngoài

cùng bọc lớp tôn bảo vệ.

Hình 6-3: Bình trung gian do công ty SEAREE sản xuất, tài liệu tham khảo [7].

6.3 Bình tách dầu:

6.3.1 Công dụng:

Các máy lạnh khi làm việc làm việc cần phải tiến hành bôi trơn các chi tiết chuyển

Trang 63

động nhằm giảm ma sát, tăng tuổi thọ thiết bị. Trong quá trình máy nén làm việc dầu thường

bị cuốn theo môi chất lạnh.Việc dầu bị cuốn theo môi chất lạnh có thể gây ra các hiện tượng:

+ Máy nén thiếu dầu, chế độ bôi trơn không tốt nên dễ cháy, hư hỏng.

+ Dầu sau khi theo môi chất lạnh sẽ đọng bám ở các thiết bị trao đổi nhiệt như thiết bị

ngưng tụ, thiết bị bay hơi, làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt, ảnh hưởng chung đến chế độ làm

việc của toàn hệ thống.

Vì vậy để tách lượng dầu cuốn theo môi chất khi máy nén làm việc, ngay trên đầu ra

của máy nén người ta bố trí bình tách dầu. Lượng đầu được tách ra sẽ được đưa về bình thu

hồi dầu.

6.3.2 Nguyên lý làm việc:

Nhằm đảm bảo tách triệt để dầu bị cuốn theo môi chất lạnh, bình tách dầu được thiết

kế theo nhiều nguyên lý khác nhau như sau:

+ Giảm đột ngột tốc độ dòng gas từ tốc độ cao (khoảng 18 ÷ 25 m/s) xuống tốc độ

thấp 0,5 ÷ 1m/s. Khi giảm tốc độ đột ngột các giọt dầu mất động năng và rơi xuống.

+ Thay đổi hướng chuyển động của dòng môi chất một cách đột ngột. Dòng môi chất

đưa vao bình không theo phương thẳng mà đưa ngoặt theo những góc nhất định.

+ Dùng các tấm chắn hoặc khối đệm để ngăn các giọt dầu. Khi dòng môi chất chuyển

động va vào các vách chắn, khối đệm các giọt dầu bị mất động năng và rơi xuống.

+ Làm mát dòng môi chất xuống 50 ÷ 60 0C bằng ống xoắn trao đổi nhiệt đặt trong

bình tách dầu.

+ Sục hơi nén có lẫn dầu vào môi chất lạnh ở trạng thái lỏng.

Ở đây ta chọn bình tách dầu kiểu nón chắn.

6.3.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bình tách dầu:

3

4

5

6

7

12

1 – Hơi vào

2 – Vành gia cường

3 – Hơi ra

4 – Nón chắn trên

5 - Cửa hơi xả vào bình

6 – Nón chắn dưới

7 - Dầu về bình chứa dầu

Trang 64

Hình 6-4: Bình tách dầu kiểu nón chắn, tài liệu tham khảo [7].

Nguyên lý tách dầu kết hợp rẽ ngoặt dòng đột ngột, giảm tốc độ dòng và sử dụng các

nón chắn. Dòng hơi từ máy nén đến khi vào bình rẽ ngoặt 90 0, trong bình tốc độ dòng giảm

đột ngột xuống khoảng 0,5 m/s, các giọt dầu phần lớn rơi xuống phía dưới bình. Hơi sau đó

thoát lên phía trên đi qua các lỗ khoan nhỏ trên các tấm chắn. Các giọt dầu còn lẫn sẽ dược

các nón chắn cản lại.

Để dòng hơi khi vào bình không sục tung tóe lượng dầu đã được tách ra nằm ở đáy

bình, phía dưới người ta bố trí thêm một nón chắn. Nón chắn này không có khoan lỗ nhưng ở

chỗ gắn vào bình có các khoảng hở để dầu có thể chảy về phía dưới.

Ngoài ra ngoài cuối ống dẫn hơi bịt kín không xả hơi thẳng xuống phía dưới đáy bình

mà hơi được xả ra xung quanh theo các rãnh xẻ hai bên.

6.4 Bình tách lỏng:

6.4.1 Công dụng, nguyên lý làm việc:

Để ngăn ngừa hiện tượng ngập lỏng gây hư hỏng máy nén, trên đường hơi hút về máy

nén người ta bố trí bình tách lỏng. Bình tách lỏng sẽ tách các giọt hơi ẩm còn lại trong dòng

hơi trước khi về máy nén. Bình tách lỏng làm việc theo nguyên lý tương tự bình tách dầu.

Điểm khác biệt nhất giữa các bình là ở bình tách lỏng phạm vi nhiệt độ làm việc khác. Bình

tách dầu làm việc ở nhiệt độ cao còn bình tách lỏng làm việc ở phạm vi nhiệt độ thấp nên cần

bọc cách nhiệt, bình tách dầu đặt trên đường ống đẩy, còn bình tách lỏng đặt trên đường ống

hút.

6.4.2 Cấu tạo bình tách lỏng:

2

Trang 65

1

3

1 – Ống gas vào

2 – Vành gia cường

3 – Ống gas ra

4 – Nón chắn trên

5 - Cửa hơi xả vào bình

6 - Lỏng ra

4

5

6

Hình 6-5: Bình tách lỏng kiểu nón chắn, tài liệu tham khảo [7].

6.5 Bình tập trung dầu:

Trong hệ thống lạnh NH3, dầu được thu gom về bình thu hồi dầu. Bình thu hồi dầu có

cấu tạo giống bình chứa cao áp gồm các bộ phận sau: thân bình dạng trụ, các đáy elip, trên có

lắp bộ ống thủy xem mức dầu, van an toàn, đồng hồ áp suất, đường dầu thu hồi về, đường nối

về ống hút và xả đáy bình.

Để thu hồi dầu từ các thiết bị về bình thu hồi dầu, trước hết cần phải tạo áp suất thấp

trong bình nhờ đường nối thông ống hút của máy nén. Sau đó mở van xả dầu của các thiết bị để

dầu tự động chảy về bình. Dầu sau đó được xả ra ngoài đem xử lý hoặc loại bỏ, trước khi xả dầu

nên hạ hạ áp suất trong bình xuống xấp xỉ áp suất khí quyển. Không được để áp suất chân không

trong bình khi xả dầu, vì như vậy không những không xả được dầu mà còn để lọt khí không

ngưng vào bên trong hệ thống.

6

4

, BCCA

3

BTD

BTL

2

1

5

Trang 66

Hình 6-6 : Bình thu hồi dầu, tài liệu tham khảo [7].

1 – Kính xem mức

4 – Đường nối về ống hút

2 – Áp kế

5 – Đường xả dầu

3 – Van an toàn

6 – Đường hồi dầu về

6.6 Bình tách khí không ngưng:

6.6.1 Công dụng:

Khi để lọt khí không ngưng vào bên trong hệ thống lạnh, hiệu quả làm việc và độ an toàn

của hệ thống lạnh giảm rõ rệt, các thông số vận hành có xu hướng kém hơn:

+ Áp suất và nhiệt độ ngưng tụ tăng.

+ Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng.

+ Năng suất lạnh giảm.

Vì vậy nhiệm vụ của bình là tách các khí không ngưng trong hệ thống lạnh, xả bỏ ra

bên ngoài để nâng cao hiệu quả làm việc, độ an toàn hệ thống, đồng thời tránh không được xả

lẫn môi chất ra bên ngoài.

Nguyên nhân lọt khí không ngưng: khí không ngưng lọt vào hệ thông do nhiều

nguyên nhân khác nhau:

+ Do hút chân không không triệt để trước khi nạp môi chất lỏng, khi lắp đặt hệ thống.

+ Khi sửa chữa, bảo dưỡng máy nén và thiết bị.

+ Khi nạp dầu cho máy nén.

+ Khi phân hủy dầu ở nhiệt độ cao.

+ Do môi chất lạnh bị phân hủy.

+ Do rò rỉ ở phía hạ áp, phía hạ áp trong nhiều trường hợp có áp suất chân không, nên

khi có vết rò không khí bên ngoài sẽ lọt vào bên trong hệ thống.

6.6.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Trang 67