Chân ko dẫn điện hay cách điện tại sao

Dòng điện trong chân không – Câu 1 trang 99 SGK Vật lí 11. Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo được dòng điện trong chân không?

Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo được dòng điện trong chân không?

Chân không không dẫn điện vì nó không có các hạt tải điện.

Để tạo được dòng điện trong chân không, ta phải đưa hạt tải điện là các êlectrôn vào trong đó. Cách đơn giản là nung nóng catốt để làm phát xạ nhiệt êlectrôn.

Bài 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Câu hỏiC3 trang 12 Vật Lý 11 Bài 2

Chân không là chất dẫn điện hay cách điện? Tại sao?

Lời giải

Chân không là chất cách điện vì trong chân không không có điện tích tự do.

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 11: Bài 2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích

vì nó không chứa các hạt vật chất dẫn điện như ở môi trường tự nhiên, nhưng khi hiệu điện thế lên đến 3 triệu Vôn thì môi trường chân không cũng dẫn điện.

Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?

Tia catot là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào?

Tại sao khi phóng điện ở áp suất thấp lại sinh ra tia catot?

Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ nó là các dòng electron bay tự do.

Súng electrong tạo ra tia catot theo nguyên tắc nào?

Hãy kể hai ứng dụng của tia catot mà em biết.

Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của

Người ta kết luận tia catot là dòng hạt tích điện âm vì

Chân không là chất dẫn điện hay cách điện? Tại sao?


A.

Chân không là chất cách điện vì trong chân không không có điện tích tự do

B.

Chân không là chất dẫn điện vì trong chân không có chứa các điện tích tự do

C.

Chân không là chất cách điện vì trong chân không có chứa các điện tích tự do

D.

Với giải câu hỏi C3 trang 12 sgk Vật lí lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem

Chân không là chất cách điện vì trong chân không không có điện tích tự do

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN[ hình 2.4] .

Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I trung điểm của MN?

A.Điện tích ở M và N không thay đổi

B.Điện tích ở M và N mất hết

C.Điện tích ở M còn, ở N mất

D.Điện tích ở M mất, ở N còn

Xem đáp án » 21/03/2020 17,885

Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm.

Xem đáp án » 21/03/2020 14,236

Chọn câu đúng.

Đưa một quả cầu tích điện Q lại gần một quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q .Sau đó thì

A. M tiếp tục bị hút vào Q

B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q

C. M rời Q về vị trí thẳng đứng

D. M bị đẩy lệch về phía bên kia

Xem đáp án » 21/03/2020 11,525

Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết êlectron.

Xem đáp án » 21/03/2020 9,733

Trình bày nội dung của thuyết êlectron .

Xem đáp án » 21/03/2020 7,791

Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.

Xem đáp án » 21/03/2020 3,595

Video liên quan

Chủ Đề