Cho các chất sau NaOH HCl CaCl2 Mg OH 2 Ca OH 2 H2 SO4 có bao nhiêu chất là bazơ

[2] [3] Câu 1.[1.0 điểm]. Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình phản ứng [ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có] theo sơ đồ biến hoá sau: A B Fe2[SO4 ]3FeCl3 Fe[NO3]3 AB C C Câu 2.[2.0 điểm]. Trong phòng thí nghiệm có sẵn các hóa chất: vôi sống, axit HCl, CuCl2, CaCO3, CaCl2, KNO3, nước cất, dung dịch phenolphtalein, Fe, Cu và các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Hãy chọn hóa chất và các thí nghiệm thích hợp để chứng minh: dung dịch Ca[OH]2 có những tính chất hóa học của bazơ tan. Nêu hiện tượng quan sát và viết PTHH của các thí nghiệm trên. Câu 3.[2.0 điểm] a. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn[OH]2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa [tự chọn] hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. b. Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất[ dư] không? Hãy giải thích bằng PTHH?. NaCl và AgNO3; Cu[OH]2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3 Câu 4.[1.0 điểm] Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 gam nước, được dung dịch A. Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%[tan hoàn toàn] cho vào để được dung dịch 15%? Câu 5. [2.0 điểm]. Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MxOy nung nóng thu được 3,36 lít khí CO2 [đktc] và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H2 [đktc] và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của MxOy. Câu 6. [ 2.0 điểm] Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba[HCO3]2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m. Cho: H=1, O=16, Al=27, Na=23, S=32, Fe=56, Cl=35,5, Ag = 108, Cu = 64, N= 14, C= 12, Ba = 137 -------------Hết----------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN MÔN HÓA HỌC 9 Năm học 2012 - 2013 Câu Nội dung Điểm I A: Fe[OH]3; B: Fe2O3 ; C: Fe 1.0 [1] Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2[SO4]3 + 3 H2O [2] 2 Fe[OH]3 + 3H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 6 H2O [3] 2Fe + 6 H2SO4 đặc Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6 H2O [4] Fe2[SO4]3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 [5] FeCl3+ 3AgNO3 → Fe[NO3]3 + 3AgCl [6] Fe[NO3]3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + 3 NaNO3 [7] 2Fe[OH]3 ] Fe2O3 + 3H2O [8] Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O II 2.0 * Chọn các hóa chất: vôi sống, HCl, CaCO3, CuCl2, nước cất, dung dịch phenolphtalein. * Chọn các thí nghiệm: - Pha chế dung dịch Ca[OH]2: Hòa vôi sống vào cốc đựng nước thu được nước vôi CaO + H2O Ca[OH]2 Lọc nước vôi thu được dung dịch nước vôi trong[ dd Ca[OH]2]. - Điều chế CO2 : Cho dd HCl vào bình chứa CaCO3, thu khí CO2 vào bình tam giác, nút kín: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O - Thí nghiệm chứng minh: + Tác dụng với chất chỉ thị màu: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca[OH]2, thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. + Tác dụng với oxit axit: Cho dd Ca[OH]2 vào bình đựng khí CO2, lắc đều. Thấy dung dịch vẩn đục. Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O + Tác dụng với dd axit: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca[OH]2, dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào. Thấy màu hồng biến mất, dung dịch trở lại trong suốt. Ca[OH]2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch muối: Nhỏ dd Ca[OH]2 vào ống nghiệm chứa dd CuCl2, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh: Ca[OH]2 + CuCl2 → CaCl2 + Cu[OH]2` Nếu không trình bày thí nghiệm pha chế dd Ca[OH]2 mà các thí nghiệm sau đúng thì trừ 1/2 số điểm của câu II 0,5 1,5 III 2.0 a Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm: - Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn[OH]2 [nhóm 1]; mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 [nhóm 2] - Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O - Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẫu thử của nhóm 2 mẫu tan là Zn[OH]2, không tan là BaSO4, MgO 2NaOH + Zn[OH]2 → Na2ZnO2 + 2H2O - Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 1.0 b - Các cặp chất không thể tồn tại trong cùng ống nghiệm chứa nước cất: NaCl và AgNO3 vì: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 NaHSO3 và NaOH vì: NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O CaO và Fe2O3 vì: CaO + H2O → Ca[OH]2 - Các cặp chất cùng tồn tại: Cu[OH]2 và FeCl2; BaSO4 và HCl 1.0 IV 1.0 Na2O nNa = n = mol PTHH: 2Na + 2H2O →2 NaOH + H2 Na2O + H2O → 2 NaOH Na2O Theo PTHH: n NaOH = n Na + 2 n H2 n = nNa = 0,15 mol trong dung dich A: n NaOH = 0,3 + 2 . 0,15 = 0,6 mol m NaOH = 40 . 0,6 = 24 gam khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dd A = 6,9 + 9,3 + 284,1 - 0,15 . 2 = 300 gam gọi x [gam] là khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần thêm vào → mNaOH = 0,8 x [gam]. Dung dịch thu được có: mNaOH = 24 + 0,8 m [ gam] m dd = 300 + m [ gam] ð C% NaOH = ð m = 32,3 Vậy cần thêm 32,3 gam NaOH có độ tinh khiết 80% 1.0 V 2.0 nHCl = 1,3 mol; n H = = 0,05 mol ; nCO = Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X PTHH: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 [1] c mol mol Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 [2] p mol 3p mol p mol FeO + CO Fe + CO2 [3] q mol q mol q mol ð Trong Y: Fe2O3 [ a - c] mol; Fe3O4 [ ] mol; FeO [ p - q ] mol Fe q mol và b mol MxOy Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 [4] Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O [5] Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O [6] FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O [7] MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O [8] b mol 2by mol Dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. FeCl2 + 2 NaOH → Fe[OH]2 + 2 NaCl FeCl3 + 3 NaOH → Fe[OH]3 + 3 NaCl 4 Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4 Fe[OH]3 Vậy bazơ đó là Fe[OH]3 Nếu nung bazơ: 2Fe[OH]3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 m = < mX Chứng tỏ M không phải Fe Fe2O3 ð Khối lượng Fe2O3 có trong X là 24 gam, ð n = a = Khối lượng của MxOy = 69,9 - 24 = 45,9 gam Theo PTHH [4] nH = q = 0,05 mol [1; 2; 3] nCO = + p + q = 0,15 ð + p = 0,1 Theo PTHH [ 4; 5; 6; 7; 8] nHCl = 6 [ 0,15 - c] + 8[ ] + 2[ p - q ] + 2q + 2by = 1,3 mol ð 0,9 - 2[ + p ] + 2by = 1,3 Thay + p = 0,1 ð by = 0,3 mMO = b[Mx + 16y] = 45,9 [gam] ð bxM = 41,1 ð ð M = 137. Thỏa mãn khi = 1, M = 137 là Bari [Ba]. Với = 1 chọn x = 1, y = 1. CTHH của oxit là BaO 0,15 VI 2,0 Ta có: nHSO bđ = 0,2x mol , nNaOH bđ = 0,3 mol. PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O [1] Trong dung dịch A có chứa Na2SO4 và có thể có H2SO4 hoặc NaOH còn dư TH1: Phản ứng [1] xảy ra vừa đủ: nNaSO = nNaOH = 0,15 mol Na2SO4 + Ba[HCO3]2 → BaSO4 + 2NaHCO3 [2] Theo gt nBa[HCO] = 0,2 mol nBa[HCO]= nNaSO = 0,15 0,2 nên trường hợp này loại TH2: H2SO4 dư, NaOH hết trong dung dịch A gồm: Na2SO4 [ 0,15 mol], H2SO4 dư [0,2x - 0,15 ] mol. H2SO4 + Ba[HCO3]2 → BaSO4 + CO2 + 2H2O [3] Na2SO4 + Ba[HCO3]2 → BaSO4 + 2NaHCO3 [4] Theo PTHH [3] [4] ta có nBa[HCO] = 0,2x - 0,15 + 0,15 = 0,2 → x = 1 → nBaSO = 0,2 mol → m= mBaSO= 0,2 . 233 = 46,6 gam TH3: NaOH dư, H2SO4 hết Trong dung dịch A gồm: NaOHdư [ 0,3- 0,4x] mol, Na2SO4 0,2x mol Na2SO4 + Ba[HCO3]2 → BaSO4 + 2NaHCO3 [5] NaOH + Ba[HCO3]2 → BaCO3 + NaHCO3 [6] Theo PTHH [5][6] nBa[HCO] = 0,3 - 0,4x + 0,2x = 0,2 → x = 0,5 → nBaSO = nNaSO = nHSO = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol nBaCO= nNaOH dư = 0,3 - 0,4 . 0,5 = 0,1 mol → m = mBaSO+ mBaCO = 0,1. 233 + 0,1 . 197 = 43 gam 0,5 0,75 0,75 HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nếu đúng cho điểm tối đa câu đó,

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Khi làm quen với môn hóa học hay sinh học, có lẽ nhiều người còn bỡ ngỡ với thuật ngữ đương lượng. Tuy nhiên, trong quá trình khám phá và chinh phục những môn khoa học này, chúng ta sẽ thường xuyên bắt gặp thuật ngữ này trong các bài toán. Vậy đương lượng là gì? Cách tính đương lượng như thế nào? Hãy cùng LabVIETCHEM đi tìm hiểu qua nội dung bài viết sau đây nhé!

Đương lượng của một chất được tính như thế nào?

Đương lượng là gì?

- Đương lượng hay Equivalent [Eq hay eq] là đơn vị đo lường được sử dụng nhiều trong lĩnh vực hóa sinh và thường được dùng khi nói về nồng độ chuẩn.

- Đương lượng đo lường khả năng một chất kết hợp với các chất khác.

- Đương lượng của một nguyên tố là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp với 1,008 phần khối lượng của Hydro hoặc 8 phần khối lượng của Oxy hoặc thay thế những lượng đó trong hợp chất.

Đương lượng của một nguyên tố

Tính đương lượng của một nguyên tố

- Đương lượng của một nguyên tố là lượng nguyên tố đó có thể kết hợp hoặc thay thế cho một mol nguyên tử hydro khi tham gia phản ứng hóa học, hoặc 8 phần khối lượng oxy, cụ thể như sau:

+ Đương lượng của nguyên tố Hydro là 1.008

+ Đương lượng của Nhôm là 23.00….

- Đương lượng khối hay khối lượng đương lượng của mỗi nguyên tố là khối lượng tính ra gam của một đương lượng của chính nguyên tố đấy thay thế vừa đủ cho 1 gam hydro hoặc 8 g oxy.

- Đ chính là ký hiệu của khối lượng đương lượng trong hóa học được bằng khối lượng mol nguyên tử A và hóa trị n. Công thức tính đương lượng được xác định như sau:

Đ = A/n

Ví dụ: Tính đương lượng của sắt có khối lượng mol là 55.84, hóa trị lần lượt là 2, 3 và 6 thì trị số đương lượng tính được sẽ tương ứng là 27.92, 18.61, 9.31.

Đương lượng của một hợp chất

Tính đương lượng của một hợp chất

- Đương lượng của một hợp chất là lượng chất đó tương tác vừa đủ với một lượng hydro hoặc một chất bất kỳ khác.

- Ví dụ khi cho magie oxit tác dụng với nước theo phản ứng

MgO + H2 -> Mg + H2O

Ta sẽ có đương lượng của magie oxit chỉ bằng ½ mol phân tử của đồng oxit

- Cũng giống như đương lượng của một nguyên tố, đương lượng của một hợp chất chính là khối lượng đương lượng của hợp chất đó tính theo đơn vị gam.

Cách tính đương lượng của một hợp chất

Đ = M/n

Trong đó, M là khối lượng mol nguyên tử, n là hóa trị của nguyên tố đó

Cách tính đương lượng gam

Quy tắc tính đương lượng của một số loại hợp chất

- Trong phản ứng trao đổi, n là tổng số đơn vị điện tích của mỗi phân tử hợp chất dùng để trao đổi với các phân tử khác.

+ Nếu hợp chất đó là axit, n sẽ là số ion H+ của phân tử đã tham gia phản ứng

+ Nếu hợp chất đó là bazo, n là số ion OH- của phân tử tham gia phản ứng.

+ Nếu hợp chất là muối, n là tổng số điện tích của các ion dương hoặc tổng số điện tích các ion âm mà một phân tử muối, oxit kim loại, axit, bazo đã tham gia phản ứng trao đổi [kết hợp vừa đủ để tạo ra phân tử trung hòa điện tích, chất kết tủa, trầm hiện, bay hơi, điện ly yếu hoặc không điện ly.

Ví dụ: Đương lượng của axit photphoric H3PO4 trong các phản ứng sau:

H3PO4 + 3NaOH -> Na3PO4 + 3H2O

H3PO4  + 2NaOH -> Na2HPO4 + 2H2O

H3PO4 + NaOH -> NaH2PO4 + H2O

Tương đương với các giá trị đương lượng là 32.67, 49, 98

Đương lượng của axit sulfuric trong phản ứng tác dụng với muối natri clorua là 49

NaCl + H2SO4 -> NaHSO4 + HCl

- Trong phản ứng oxy hóa – khử, n chính là số electron của một phân tử oxy hóa nhận được hoặc phân tử chất khử cho đi.

Định luật đương lượng

- Khối lượng của các chất phản ứng tỷ lệ với nhau giống như tỷ lệ giữa các đương lượng của chúng, tức là mB :

mC : mD = ĐB : ĐC : DD

- Giả sử như Na2CO3 + CH3COOH -> CH3COONa + CO2 + H2O

Ta chỉ cần quan tâm tới khối lượng natri cacbonat vì đương lượng của nó ở phản ứng này là M/2 [53] còn đương lượng của axit axetic chính là phân tử khối của nó tức 60. Do đó mCH3COOH  = MNa2CO3 x 60 / 53.

- Nếu VA lít dung dịch chất tan A có nồng độ đương lượng ĐA tác dụng vừa đủ với VB lít dung dịch chất tan B có nồng độ đương lượng ĐB thì theo như định luật đương lượng, số lượng gam của chất A và B trong hai thể tích trên sẽ như  nhau. Ta có

VA. ĐA = VB. ĐB

- Cách tính đương lượng trên sử dụng trong sự định phân, để xác định nồng độ của một dung dịch khi biết trước nồng độ của dung dịch các chất phản ứng với nó cũng như thể tích các dung dịch phản ứng vừa đủ.

- Ngoài ra, công thức trên còn được dùng để tính toán thể tích dung dịch có nồng độ cao mang đi pha loãng, có thể là nước cất để thu về dung dịch với ý nghĩa số mol chất tan hoặc đương lượng chất tan có trong dung dịch sau pha loãng bằng số mol [số đương lượng gam chất tan trong dung dịch trước khi pha.

Bài tập đương lượng hóa học có đáp án

Bài tập 1: Hợp kim A được cấu tạo từ kim loại R và Mg, mỗi kim loại chiếm 50% về khối lượng. Hòa tan 7,2 gam hợp kim A vào dung dịch HNO3 thu được 4,032 lít khí NO bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Dương lượng của R bằng bao nhiêu?

Đáp án: Đ = 15

Bài tập 2: 1,355 gam một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ với 1g NaOH. Hãy tính đương lượng và xác định công thức phân tử của muối sắt đó.

Đáp án: Đ = 54,2 Công thức là FeCl3

Bài tập 3: Canxi clorua chứa 644% Cl và 36% Ca. Tính đương lượng của Ca biết đương lượng của Cl bằng 35,5.

Đáp án: Đ=20

Bài tập 4: Thiếc tạo được 2 oxit, loại thứ nhất có 78,8% thiếc, loại thứ hai có 88,12% thiếc. Hãy tính đương lượng và hóa trị của thiếc trong mỗi trường hợp; biết khối lượng nguyên tử của thiếc là 118,7.

Đáp án: Đ= 8

Bài tập 5: Tính nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 98% d = 1,84g/ml trong phản ứng với kiềm NaOH?

Đáp án: CN = 36,8N

Hy vọng những chia sẻ ở trên của LabVIETCHEM đã giúp bạn hiểu thêm những thông tin hữu ích về cách tính đương lượng của một nguyên tố hay cả hợp chất. Chúc các bạn học tốt môn hóa học.

XEM THÊM

>>> Công thức tính nồng độ phần trăm [C%], mol [CM] và bài tập

>>> Cách pha hóa chất trong phòng thí nghiệm | Pha loãng HCl, NaOH

>>> Tìm hiểu phương pháp điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm an toàn, hiệu quả

Tìm kiếm liên quan:

  • bài tập đương lượng hóa học có đáp an
  • bài tập nồng độ đương lượng có lời giải
  • tính đương lượng gam của H3PO4
  • đương lượng gam của Na2CO3
  • đương lượng gam của fe2[so4]3
  • đương lượng gam của KMnO4
  • tính đương lượng gam của K2Cr2O7

Video liên quan

Chủ Đề