Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q tâm giác ABC)

1. Đinh nghĩa:

Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

2. Tính chất:

- Nếu mặt phẳng \((P)\) chứa hai đường thẳng \(a\) và \(b\) cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng \((Q)\) thì \((P) // (Q)\) 9h.2.50) ( Đây là tính chất quan trọng dùng để chứng minh hai mặt phẳng song song).

- Qua một điểm ở ngoài mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.

Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q tâm giác ABC)

- Nếu đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \((Q)\) thì qua \(a\) có một và chỉ một mặt phẳng \((P)\) song song với mặt phẳng \((Q)\).

- Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

- Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau (h.2.51).

Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q tâm giác ABC)

- Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.

3. Định lí Ta-lét trong không gian

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q tâm giác ABC)

Loigiaihay.com

(1)

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

Bài 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA, SD.


a) Chứng minh (OMN) // (SBC).


b) Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // (SBC).


Bài 2: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho luôn


có: IA JB


ID = JC. CMR: IJ ln song song với 1 mặt phẳng cố định.


Bài 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA và CD.


a) CMR: (OMN) // (SBC).


b) Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ // (SAB).


Bài 4: [ĐVH]. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo



AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần


lượt cắt AD, AF tại M, N′.


a) Chứng minh: (CBE) // (ADF).


b) Chứng minh: (DEF) // (MNNM′).


c) Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động.


Bài 5: [ĐVH]. Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tam giác ABC nằm trong (P) và đoạn thẳng MN


nằm trong (Q).


a) Tìm giao tuyến của (MAB) và (Q); của (NAC) và (Q).


b) Tìm giao tuyến của (MAB) và (NAC).


LỜI GIẢI BÀI TẬP



Bài 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA, SD.


a) Chứng minh (OMN) // (SBC).


b) Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // (SBC).


Lời giải:



Tài liệu bài giảng

(Khóa Tốn 11)



05. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (P1)


(2)

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


a) Ta có M và O lần lượt là trung điểm của SA và AC nên


MO//SC suy ra MO/ /

(

SBC

)



Mặt khác N và O lần lượt là trung điểm của SD và BD nên


NO//SB suy ra NO/ /

(

SBC

)

.

Do vậy

(

OMN

) (

/ / SBC

)



b) Ta có P và O lần lượt là trung điểm của AB và AC nên


(

)



/ / / /


OP BCOP SBC .


Lại có ON / /SBOQ/ /

(

SBC

)



Do vậy

(

OPQ

) (

/ / SBC

)

PQ/ /

(

SBC

)

.


Bài 2: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho ln


có: IA JB


ID = JC. CMR: IJ luôn song song với 1 mặt phẳng cố định. Lời giải:


Ta có : IJ là đoạn thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán. Qua I, dựng IH // CD, HAC.


AH IA JB


HC ID JC


⇒ = = ( Định lí Ta let)


* Dựng mặt phẳng (P) qua CD và song song với AB . Ta có mặt phẳng (P) cố định. Mặt khác : HJ // AB; AB // (P)


Nên (P) // HJ và (P) // HI ( vì HI // CD) Nên (P) // (HIJ) suy ra : IJ // (P) cố định.


Bài 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA và CD.


a) CMR: (OMN) // (SBC).


b) Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ // (SAB).

(3)

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


a) Ta có N và O lần lượt là trung điểm của CD và AC nên


NO//BC suy ra ON/ /

(

SBC

)



Mặt khác M và O lần lượt là trung điểm của SA và BD nên


MO//SC suy ra MO/ /

(

SBC

)

.

Do vậy

(

OMN

) (

/ / SBC

)



b) Ta có P và Q lần lượt là trung điểm của BC và AD nên


PQ là đường thẳng các đều AB và CD do vậy JPQ


Ta có: PQ/ /

(

SAB

)

;IQ/ /

(

SAB

) (

IPQ

) (

/ / SAB

)



Do vậy IJ/ /

(

SAB

)

.

Bài 4: [ĐVH]. Cho hai hình vng ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo


AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M N'; '.


a) Chứng minh: (CBE) // (ADF).



b) Chứng minh: (DEF) // (MNNM′).


c) Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động.


Lời giải:


a) Ta có : AD // BC; AF // BE mà AFAD= A


BCBE=B nên (CBE) // (ADF).


b) Vì MM' // AB nên MM' // DC


''


AM AM


MC M D


⇒ = ; '


'


BN AN


NF = N F


AM BN


MC = NF ( vì AC = BF )


nên ' '


' '


AM AN


M D = N F M N' '/ /DF




Mặt khác : DC // MM';M M' ∩M N' '=M'; DFDC=D nên (DEF) // (MNN

M

).

Phần thuận:


Gọi P; Q lần lượt là trung điểm của AB; CF. Nếu MANB nên I P.


Nếu MCNFnên I Q . Vậy quỹ tích của I là đoạn thẳng PQ.


Phần đảo: Gọi I PQ bất kì. Ta chứng minh tồn tại 2 điểm M; N : MAC N; ∈BF AM: =BN


MN nhận I làm trung điểm.


Thật vậy: Xét (CPF). Qua I, dựng đường thẳng //, cắt PC; PF lần lượt tại M1; N1. Qua M1; N1 dựng các đường thẳng song song với AB cắt AC; BF tại M và N.


Áp dụng định lí Ta-let, ta có : 1 1


1 1



PN PM


N F = M C;


1 1


1 1


;


PM AM PN BN


M C = MC N F = NF


+) Suy ra : AM BN


MC = NF


AM BN


AM BN


AC BF

(4)

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! +) Suy ra : ∆CMM1 = ∆FNN1 (c-g-c) ⇒MM1=NN1 .


Định lí Talet.Ta có : 1
1


MMIM


IN = NN hay IM = IN (2)


Vậy điểm I thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bài 5: [ĐVH]. Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tam giác ABC nằm trong (P) và đoạn thẳng MN


nằm trong (Q).


a) Tìm giao tuyến của (MAB) và (Q); của (NAC) và (Q). b) Tìm giao tuyến của (MAB) và (NAC).


Lời giải:


a) Do (P) song song với (Q) nên AB/ /

( )

Q khi đó

(

MAB

) ( )

Q =MxMx/ /AB

Vậy giao tuyến của (MAB) và (Q) là đường thẳng Mx nằm trong (Q) qua M và song song với AB


Tượng tự như trên giao tuyến của (NAC) và (Q) là đường thẳng Ny qua N và song song với AC.


b) Gọi S =BMCN khi đó 2 mặt phẳng (MAB) và



(NAC) có 2 điểm chung là S và A .


Vậy SA là giao tuyến của 2 mặt phẳng (MAB) và


(NAC).