Chủ đề và dàn bài của văn bản tự sự năm 2024

Chủ đề và dàn bài của văn bản tự sự năm 2024

Nội dung Text: Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

  1. Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo - Hs: xem trước bài ở nhà - chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu đặc điểm của Trả lời sự vật trong văn tự sự. 3.Giới thiệu bài mới Nghe
  2. 1. Chủ đề: Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu chủ đề của bài văn tự a/ Đọc bài văn mẫu sự - Tuệ Tĩnh...cứu giúp - Gọi hs đọc bài văn mẫu Đọc bài người bệnh. trong sgk / 44 ? ý chính của bài văn Suy nghĩ – trả lời  chủ đề của bài văn ( ý được thể hiện ở những lời chính, vấn đề chính) nào? Vì sao em biết . - Vị trí: 2 câu đầu của văn ? ý chính đó nằm ở đoạn 2 câu đầu bản. nào của bài văn? ? Sự việc tiếp theo thể - Đặt trước sự lựa chọn hiện chủ đề ntn? chữa cho ai trước. ? Có thể đặt tên khác cho - Có thể vì với 1 chủ đề chuyện được không? có thể có những tên gọi khác nhau. Vd: - Tuệ Tĩnh và 2 người  nhắc tới 3 NV chính bệnh.  khái quát phẩm chất - Tấm lòng người thầy. Tuệ Tĩnh nhân vật chính - y đức Tuệ Tĩnh của truyện. * Chủ đề là vấn đề chủ
  3. - Tuệ Tĩnh yếu mà người viết muốn  chung chung quá đặt ra trong văn bản Suy nghĩ – trả lời ? Như vậy chủ đề của bài - Chủ đề còn có thể gọi là văn tự sự là gì? ý chủ đạo, ý chính của bài + Phần đầu – câu đầu ? Vị trí của nó? văn. + Phần cuối – câu cuối + Phần giữa bài + Toát lên từ toàn bộ nội sung văn bản Lắng nghe - Gv chốt ý Đọc - Gọi hs đọc ghi nhớ 1 2. Dàn bài của bài văn tự Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu dàn bài của văn tự sự sự Hs quan sát lại nội dung Quan sát nội dung văn - Bài văn gồm 3 phần. văn bản mẫu. bản + M ở bà i ? Bài văn trên gồm mấy + Thân bài phần? đó là những phần Suy nghĩ – trả lời + Kết bài nào? nội dung của từng phần? ? Có thể thiếu 1 trong 3 - Không thể thiếu mở bài phần được không? vì sao? người đọc khó theo dõi
  4. câu chuyện. - Thân bài: xương sống của chuyện. - Kết bài: thiếu nó người đọc không biết chuyện cuối cùng sẽ ra sao. ? Vậy có thể khái quát ntn - Dàn bài (bố cục, dàn ý về dàn bài của văn tự sự? của bài văn) Gv: trước khi viết bài để cho bài đầy đủ, mạch lạc Lắng nghe nhất thiết cần xây dựng dàn bài gồm 3 phần với những ý nghĩa lớn rồi dựa vào đó mà triển khai chi tiết. Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2: sgk/45 - Gọi hs đọc ghi nhớ 2. 3. Luyện tập Hoạt động 4: HDHS luyện tập Bài tập 1/45 Gọi hs đọc BT1 Đọc Truyện phần thưởng ? Chủ đề của truyện này a/ Chủ đề: tố cáo tên cận nhằm biểu dương và chế Suy nghĩ – trả lời
  5. giễu điều gì? thần tham lam bằng cách ? Sự việc nào thể hiện tập chơi khăm nó 1 vố và biểu trung cho chủ đề? Gạch Suy nghĩ – trả lời dương tính trung thực dưới câu văn thể hiện sự Bổ xung ý kiên thẳng thắn của nhân dân. việc đó. Lắng nghe - Sự việc người nông dân - Gv giải thích nhan đề xin thưởng roi để chia cho chuyện. viên quan tham lam 1 nửa thể hiện rõ chủ đề ? Hãy chỉ ra 3 phần MB, Suy nghĩ – trả lời b/ Mở bài: câu 1 MB TT: nói rõ ngay chủ Kết bài: câu cuối TB, KB ? ? Truyện này với truyện đề Thân bài: phần còn lại Tuệ Tĩnh có gì giống MBPT: chỉ giới thiệu tình c/ nhau về bố cục và khác huống nhau về chủ đề. KBTT: có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu 1 cuộc chữa bệnh mới. - Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng. ? Sự việc trong thân bài Bài tập 2/46
  6. thú vị ở chỗ nào? Đọc y/c BT2 - ST – TT: nên tình huống - Gọi hs đọc BT2 Hs đọc thầm lại 2 truyện MB – STHG: nêu tình Suy nghĩ – trả lời huống nhưng dẫn giải dài. Bổ xung KB: Lắng nghe + STT: nêu sự việc tiếp - Gv nhận xét – bổ xung. diễn + STHG: nêu sự việc kết thúc. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò * Củng cố: Khắc sâu nội dung bài học Suy nghĩ – trả lời ? Chủ đề của bài văn. ? Dàn bài của bài văn tự sự. Lắng nghe – thực hiện * Dặn dò: - Về nhà học bài – chuẩn bị bài.