có bao nhiêu số nguyên m thuộc (-10 10) để phương trình ln(m+2x

Tổng hợp các dạng toán về bất phương trình mũ, bất phương trình logarit và cách giải từng dạng toán một cách chi tiết nhất. Mảng kiến thức thuộc chương trình toán 12 và xuất hiện nhiều trong đề thi THPT Quốc Gia môn toán.

Cách giải bất phương trình mũ

#1. Đưa về cùng cơ số

#2. Đặt ẩn phụ

αa2f[x] + βaf[x] + λ = 0. Đặt t = a f[x], [t > 0]

#3. Phương pháp logarit hóa

Cách giải bất phương trình logarit

#1. Đưa về cùng cơ số

#2. Phương pháp mũ hóa

Phân loại và phương pháp giải bài tập

Dạng 1. Phương pháp biến đổi tương đương đưa về cùng cơ số

Phương pháp

Bất phương trình mũ cơ bản

Bất phương trình

hoặc

Bất phương trình

Bất phương trình

Bất phương trình logarit cơ bản

Bất phương trình

hoặc

Bất phương trình

Bất phương trình

Bài tập

Bài tập 1. Cho bất phương trình log7 [x2 + 2x + 2] + 1 > log7 [x2 + 6x + 5 + m]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng [1; 3]?

A. 35

B. 36

C. 34

D. 33

Lời giải

Chọn C

BPT

, với f[x] = x2 6x 5; g[x] = 6x2 + 8x + 9

Xét sự biến thiên của hai hàm số f[x] và g[x]

f[x] = 2x 6 < 0, x [1; 3] f[x] luôn nghịch biến trên khoảng [1; 3]

g[x] = 12x + 8 > 0, x [1; 3] g[x] luôn đồng biến trên khoảng [1; 3]

Khi đó 12 < m < 23

Mà m nên m {11; 10; ; 22}

Vậy có tất cả 34 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài tập 2. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình log2 [7x2 + 7] log2 [mx2 + 4x + m] có tập nghiệm là . Tổng các phần tử của S là

A. 10

B. 11

C. 12

D. 13

Lời giải

Chọn C

BPT có tập nghiệm

, x

Ta có:

Ta có:

Do đó

Mà m nên m {3; 4; 5}

Vậy S = 3 + 4 + 5 = 12.

Bài tập 3. Bất phương trình
có tập nghiệm là
. Hỏi M = a + b bằng?

A. M = 12

B. M = 8

C. M = 9

D. M = 10

Lời giải

Chọn D

Ta có

Nên

M = a + b = 1 + 9 = 10

Bài tập 4. Tập nghiệm của bất phương trình
là:

A.

B.

C.

D.

Lời giải

Chọn B

ĐKXĐ:

Bất phương trình

Kết hợp điều kiện ta được:

Bài tập 5. Bất phương trình ln [2x2 + 3] > ln [x2 + ax + 1] nghiệm đúng với mọi số thực x khi:

A.

B.

C. 0 < a < 2

D. 2 < a < 2

Lời giải

Chọn D

ln [2x2 + 3] > ln [x2 + ax + 1] nghiệm đúng với mọi số thực x

Bài tập 6. Bất phương trình [3x 1][x2 + 3x 4] có bao nhiêu nghiệm nguyên nhỏ hơn 6?

A. 9

B. 5

C. 7

D. Vô số

Lời giải

Chọn C

Kết hợp điều kiện nghiệm nguyên nhỏ hơn 6 ta thấy các giá trị thỏa là {3; 2; 1; 2; 3; 4; 5}

Bài tập 7. Nghiệm của bất phương trình

A.

B.

C. [1; 0]

D.

Lời giải

Chọn D

Do

nên

Bài tập 8. Số nghiệm nguyên của bất phương trình

A. 1

B. 0

C. 9

D. 11

Lời giải

Chọn C

Vậy tập tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là {5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13}.

Bài tập 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình logm [2x2 + x + 3] logm [3x2 x] với m là tham số thực dương khác 1, biết x = 1 là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

A. [2; 0]

B. [1; 0]

C. S = [1; 0] [1; 3]

D. S = [1; 0]

Lời giải

Chọn D

Do x = 1 là nghiệm nên ta có logm 6 logm 2 0 < m < 1.

Bất phương trình tương đương với

Vậy S = [1; 0]

Bài tập 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: 1 + log5 [x2 + 1] log5 [mx2 + 4x + m] thỏa mãn với mọi x .

A. 1 < m 0

B. 1 < m < 0

C. 2 < m 3

D. 2 < m < 3

Lời giải

Chọn C

Ta có:

1 + log5 [x2 + 1] log5 [mx2 + 4x + m] log5 [5x2 + 5] log5 [mx2 + 4x + m]

Để bất phương trình đã cho thỏa mãn với x điều kiện là cả [1] và [2] đều thỏa mãn với mọi x .

Điều kiện là

Bài tập 11. Bất phương trình ln [2x2 + 3] > ln [x2 + ax + 1] nghiệm đúng với mọi số thực x khi:

A.

B.

C. 0 < a < 2

D. 2 < a < 2

Lời giải

Chọn D

Ta có ln [2x2 + 3] > ln [x2 + ax + 1] nghiệm đúng với mọi số thực x

Bài tập 12. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình
có nghiệm. Tập S có bao nhiêu tập con?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

Chọn D

Ta có:

Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

Mà m là số nguyên không dương nên m {1; 0}. Suy ra S = {1; 0}.

Vậy số tập con của S bằng 22 = 4 .

Chú ý:

Các tập con của S là: , {1}, {0}, S

Một tập hợp có n phần tử thì số tập con của nó là n2 .

Bài tập 13. Tìm các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log0,02 [log2 [3x +1]] > log0,02 m có nghiệm với mọi x [; 0]

A. m > 9

B. m < 2

C. 0 < m < 1

D. m 1

Lời giải

Chọn D

log0,02 [log2 [3x +1]] > log0,02 m

TXĐ: D =

ĐK tham số m: m > 0

Ta có: log0,02 [log2 [3x +1]] > log0,02 m log2 [3x + 1] < m

Xét hàm số f[x] = log2 [3x + 1], x [; 0] có H57, x [; 0]

Bảng biến thiên f[x]:

Khi đó với yêu cầu bài toán thì m 1.

Bài tập 14. Nghiệm của bất phương trình

A.

B.

C. x 1

D.

Lời giải

Chọn A

Điều kiện

Ta có

Bài tập 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x thuộc : 1 + log6 [x2 + 1] log6 [mx2 + 2x + m].

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải

Chọn C

Điều kiện: mx2 + 2x + m > 0

Ta có: 1 + log6 [x2 + 1] log6 [mx2 + 2x + m]

log6 [6[x2 + 1]] log6 [mx2 + 2x + m]

6[x2 + 1] mx2 + 2x + m

[m 6]x2 + 2x + m 6 0

Điều kiện bài toán

Giải [1]: Do m = 0 không thỏa [1] nên

Giải [2]: Do m = 6 không thỏa [2] nên:

Suy ra 1 < m 5 .

Vậy có 4 giá trị nguyên của m.

Dạng 2. Phương pháp đặt ẩn phụ

Phương pháp

Bất phương trình mũ

Tổng quát:

Ta thường gặp các dạng:

ma2f[x] + naf[x] + p = 0

maf[x] + nbf[x] + p = 0, trong đó ab = 1. Đặt t = af[x], t > 0. Suy ra

ma2f[x] + n[ab]f[x] + pb2f[x] = 0. Chia hai vế cho b2f[x] và đặt

Bất phương logarit

Tổng quát:

Bài tập

Bài tập 1. Tìm số các nghiệm nguyên của bất phương trình

A. 10

B. 9

C. 8

D. 11

Lời giải

Chọn C

Điều kiện: x > 0

Phương trình

Đặt

thì phương trình trở thành:

Do đó

Số các nghiệm nguyên của bất phương trình là 8.

Bài tập 2. Xét bất phương trình
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng
.

A. m [0; +]

B.

C.

D. m [; 0]

Lời giải

Chọn C

Điều kiện: x > 0

[1 + log2 x]2 2[m + 1] log2 x 2 < 0 [1]

Đặt t = log2 x .Vì x nên

. Do đó t

[1] thành [1 + t]2 2[m + 1] t 2 < 0 t2 2mt 1 0, m

f[t] = t2 2mt 1 = 0 có ac < 0 nên [2] luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 < 0 < t2

Khi đó cần

Cách 2: t2 2mt 1 < 0

Khảo sát hàm số f[t] trong [0; +] ta được

Bài tập 3. Cho bất phương trình: 9x + [m 1]3x + m > 0 [1]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình [1] nghiệm đúng x > 1 .

A.

B.

C.

D.

Lời giải

Chọn A

Đặt t = 3x

Vì x > 1 t > 3 Bất phương trình đã cho thành: t2 + [m 1]t + m > 0 nghiệm đúng t 3

nghiệm đúng t > 3

Xét hàm số

Hàm số đồng biến trên [3; +] và

Yêu cầu bài toán tương

Bài tập 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [0; 10] để tập nghiệm của bất phương trình
chứa khoảng [256; +]

A. 7

B. 10

C. 8

D. 9

Lời giải

Chọn C

Điều kiện:

Với điều kiện trên bất phương trình trở thành H95

Đặt t = log2 x thì t > 8 vì x [256; +]

Đặt

Yêu cầu bài toán

Xét hàm số trên khoảng [8; +]

Ta có

f[t] luôn nghịch biến trên khoảng [8; +]

Do đó

Mà m [0; 10] nên m {3; 4; ; 10}.

Vậy có 8 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài tập 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log2 [5x 1]log2 [2.5x 2] m có nghiệm với mọi x 1.

A m 6

B m > 6

C m 6

D m < 6

Lời giải

Chọn C.

Điều kiện của bất phương trình: x > 0

Ta có log2 [5x 1]log2 [2.5x 2] m log2 [5x 1][1+ log2 [5x 1]] m [1]

Đặt t = log2 [5x 1], với x 1 ta có t 2. Khi đó [1] trở thành m t2 + t [2]

Xét hàm số f[t] = t2 + t trên [2; +] ta có f[t] = 2t + 1 > 0, t [2; +].

Do đó để bất phương trình đã cho có nghiệm với mọi t 2 thì

hay m 6.

Bài tập 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
có nghiệm?

A. 6

B. 4

C. 9

D. 1

Lời giải

Chọn D.

Điều kiện x2 3x + m 0 [*]

Do m nguyên dương nên m = 1 thỏa mãn [*].

Bài tập 7. Bất phương trình
có bao nhiêu nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 10.

A. 7

B. 8

C. 9

D. 6

Lời giải

Chọn A

Điều kiện của bất phương trình là x > 0.

Khi đó:

Đặt t = log2 x. Ta có:

Trả lại ẩn ta có

.

Kết hợp với điều kiện x > 0 ta có

hoặc
hoặc x > 2

Khi đó bất phương trình có 7 nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 10.

Bài tập 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m4x + [m 1]2x+2 + m 1 > 0 nghiệm đúng x ?

A. m 3

B. m 1

C. 1 m 4

D. m 0

Lời giải

Chọn B.

Bất phương trình m4x + 4[m 1]2x + m 1 > 0 m[4x + 42x + 1] > 1 + 42x

Đặt 2x = t [t > 0]. Khi đó

.

Để bất phương trình ban đầu nghiệm đúng x thì bất phương trình nghiệm đúng t > 0.

Đặt

Hàm số nghịch biến trên [0; +]. Khi đó , t > 0 khi và chỉ khi m f [0] = 1

Bài tập 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m bất phương trình 4x1 m[2x + 1] > 0 có nghiệm x

A. m [; 0]

B. m [0; +]

C. m [0; 1]

D. m [; 0] [1; +]

Lời giải

Chọn A

Ta có:

Đặt 2x = t [t > 0]. Yêu cầu bài toán tương đương với

, t [0; +]

Đặt

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên có m 0.

Bài tập 10. Xét bất phương trình
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng
.

A. m [0; +]

B.

C.

D. m [; 0]

Lời giải

Chọn C

Điều kiện: x > 0

[1 + log2 x]2 2[m 1] log2 x 2 < 0 [1]

Đặt t = log2 x. Vì

nên
. Do đó t

[1] thành [1 + t]2 2[m + 1] t 2 < 0 t2 2mt 1 < 0 [2]

Cách 1: Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để bpt [2] có nghiệm thuộc

Xét bất phương trình [2] có: = m2 + 1 > 0, m

f[t] = t2 2mt 1 = 0 có ac < 0 nên [2] luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 < 0 < t2

Khi đó cần

Cách 2: t2 2mt 1 < 0

Khảo sát hàm số f[t] trong [0; +] ta được

Bài tập 11. Tìm giá trị gần đúng tổng các nghiệm của bất phương trình sau:

A. 12,3

B. 12

C. 12,1

D. 12,2

Lời giải

Chọn C

Điều kiện: 0 < x 1.

Ta có 24x6 2x5 + 27x4 2x3 + 1997x2 + 2016

= [x3 x2]2 + [x3 1]2 + 22x6 + 26x4 +1997x2 + 2015 > 0, x

Do đó bất phương trình đã cho tương đương với

Đặt

, ta có bất phương trình

Đặt

. Ta có

Dấu bằng xảy ra khi

Bài tập 12. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình 4x m2x+1 + 3 2m 0 có nghiệm thực.

A. m 2

B. m 3

C. m 5

D. m 1

Lời giải

Chọn D

Ta có 4x m2x+1 + 3 2m 0 [2x]2 2m2x + 3 2m 0

Đặt 2x = t [t > 0]

Ta có bất phương trình tương đương với

Xét

trên [0; +]

Bảng biến thiên

Vậy để bất phương trình có nghiệm thực thì m 1.

Bài tập 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
nghiệm đúng với mọi giá trị x [1; 64].

A. m 0

B. m 0

C. m < 0

D. m > 0

Lời giải

Chọn B

Ta có

Đặt log2 x = t, khi x [1; 64] thì t [0; 6]

Khi đó, ta có t2 + t + m 0 m t2 t [*]

Xét hàm số f[t] = t2 t với t [0; 6]

Ta có f[t] = 2t 1 < 0, t [0; 6]

Ta có bảng biến thiên:

Bất phương trình đã cho đúng với mọi x [1; 64] khi và chỉ khi bất phương trình [*] đúng với mọi t [0; 6] m 0.

Bài tập 14. Có bao nhiêu giá trị dương của tham số thực m để bất phương trình
có nghiệm duy nhất thuộc [32; +]?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 0

Lời giải

Chọn D

Điều kiện xác định

Hàm số xác định trên [32; +]

Đặt t = log2 x. Khi x 32, ta có miền giá trị của t là [5; +].

Bất phương trình có dạng:

Xét hàm số

trên [5; +] có
nên hàm số nghịch biến trên [5; +]

Do

và f [5] = 3 nên ta có 1 < f[t] 3

Do với mỗi t có duy nhất một giá trị x nên để bất phương trình đãcho có nghiệm duy nhất thuộc [32; +] khi và chỉ bất phương trình

có nghiệm duy nhất trên [5; +]

Khi đó:

. Do đó không có số nguyên dương m thỏa mãn.

Bài tập 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
có nghiệm?

A. 6

B. 4

C. 9

D. 1

Lời giải

Chọn D

Điều kiện: x2 + 3x + m 0 [*]

Do m nguyên dương nên m = 1 thỏa mãn [*].

Bài tập 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log2 [5x 1]log2 [25x 2] m có nghiệm với mọi x 1.

A. m 6

B. m > 6

C. m 6

D. m < 6

Lời giải

Chọn C

Điều kiện của bất phương trình: x > 0

Ta có log2 [5x 1]log2 [25x 2] m log2 [5x 1][1 + log2 [5x 1]] m [1]

Đặt t = log2 [5x 1], với x 1 ta có t 2. Khi đó [1] trở thành m t2 + t [2]

Xét hàm số f[t] = t2 + t trên [2; +] ta có f[t] = 2t + 1 > 0, t [2; +]

Do đó để bất phương trình đã cho có nghiệm với mọi t 2 thì

hay m 6

Bài tập 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m4x + [m 1]2x+2 + m 1 > 0 nghiệm đúng x ?

A. m 3

B. m 1

C. 1 m 4

D. m 0

Lời giải

Chọn B

Bất phương trình m4x + 4[m 1]2x + m 1 > 0 m [4x + 42x + 1] > 1 + 42x

Đặt 2x = t [Điều kiện t > 0 ].

Khi đó

Để bất phương trình ban đầu nghiệm đúng x thì bất phương trình nghiệm đúng t > 0

Đặt

Hàm số nghịch biến trên [0; +]. Khi đó , t > 0 khi và chỉ khi m f [0] = 1

Bài tập 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số m bất phương trình 4x1 m[2x + 1] > 0 có nghiệm x

A. m [; 0]

B. m [0; +]

C. m [0; 1]

D. m [; 0] [1; +]

Lời giải

Chọn A

Ta có:

Đặt t = 2x, t > 0. Yêu cầu bài toán tương đương với

, t [0; +]

Đặt

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên có m 0.

Dạng 3: Phương pháp Logarit hóa

Phương pháp

Với bất phương trình

Bài tập

Bài tập 1. Nghiệm của bất phương trình

A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Ta có

Bài tập 2. Bất phương trình
có tập nghiệm là [; b] [a; a]. Khi đó b a bằng

A. log2 5

B.

C. 1

D. 2 + log2 5

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta có

Do đó

Bài tập 3. Có bao nhiêu số nguyên dương m trong đoạn [2018; 2018] sao cho bất phương trình sau đúng với mọi x [1; 100]:

A. 2018

B. 4026

C. 2013

D. 4036

Lời giải

Chọn A

Do x [1; 100] log x [0; 2]. Do đó

Đặt t = log x , t [0; 2]

Xét hàm số

Do đó

Để

đúng với mọi x [1; 100] thì

Do đó

hay có 2018 số thỏa mãn.

Dạng 4: Phương pháp sử dụng tính đơn điệu

Phương pháp

Nếu hàm số y = f[x] luôn đồng biến trên D thì f[u] > f[v] u > v, u,v D

Nếu hàm số y = f[x] luôn nghịch biến trên D thì f[u] > f[v] u < v, u,v D

Bài tập

Bài tập 1. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Lời giải

Chọn B

Đặt a = 2x2 15x + 100; b = x2 + 10x 50 ta có bất phương trình:

2a 2b + a b < 0 2a + a < 2b + b a < b

[do hàm số y = 2x + x là hàm số đồng biến trên ]

Với a < b 2x2 15x + 100 < x2 + 10x 50 x2 25x + 150 < 0 x [10; 15].

Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên.

Bài tập 2. Tìm số nguyên m nhỏ nhất để bất phương trình log3 [x2 + x + 1] + 2x3 3x2 + log3 x + m 1 [ẩn x] có ít nhất hai nghiệm phân biệt.

A. m = 3

B. m = 2

C. m = 1

D. m = 1

Lời giải

Chọn B

log3 [x2 + x + 1] + 2x3 3x2 + log3 x + m 1 [1]

Điều kiện x > 0

Xét

, với x > 0

Với x [0; 1] f[x] < 0; với x [1; +] f[x] > 0

Vậy bất phương trình có ít nhất hai nghiệm m 1 > 0 m > 1. Vậy m = 2.

Bài tập 3. Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2 x + 2 + aln [x2 x + 1] 0 nghiệm đúng với mọi x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a [2; 3]

B. a [8; +]

C. a [6; 7]

D. a [6; 5]

Lời giải

Chọn C

Đặt

suy ra

Bất phương trình x2 x + 2 + aln [x2 x + 1] 0 t + aln t + 1 0 aln t t 1

Trường hợp 1: t = 1 khi đó aln t t 1 luôn đúng với mọi a.

Trường hợp 2:

Ta có

Xét hàm số

Do đó

Trường hợp 3: t > 1

Ta có

Xét hàm số

Xét hàm số

Vậy g[t] = 0 có tối đa một nghiệm.

Vì g [1] = 2;

vậy g[t] = 0 có duy nhất một nghiệm trên [1; +]

Do đó f[t] = 0 có duy nhất một nghiệm là t0 . Khi đó

suy ra f [t0] = t0

Bảng biến thiên

Vậy

Vậy

Vậy số thực a thỏa mãn yêu cầu bài toán là: a [6; 7]

Bài tập 4. Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
có nghiệm là
với a, b là các số nguyên dương và
tối giản. Tổng S = a + b là:

A. S = 13

B. S = 15

C. S = 9

D. S = 11

Lời giải

Chọn A

Ta có:

Xét

Do

nên
hay

Dấu đẳng thức xảy ra khi cos2 x = 1 sin x = 0 x = kπ

Vậy

.

Bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

hay

Bài tập 5. Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình
có nghiệm?

A. m 4

B. m 4

C. m 1

D. m 1

Lời giải

Chọn A

Chia hai vế của bất phương trình cho

, ta được

Xét hàm số

là hàm số nghịch biến.

Ta có: 0 sin2 x 1 nên 1 y 4

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m 4. Chọn đáp án A

Bài tập 6. Tìm số nguyên m nhỏ nhất để bất phương trình log3 [x2 + x + 1] + 2x3 3x2 + log3 x + m 1 [ẩn x] có ít nhất hai nghiệm phân biệt.

A. m = 3

B. m = 2

C. m = 1

D. m = 1

Lời giải

Chọn B

log3 [x2 + x + 1] + 2x3 3x2 + log3 x + m 1 [1]

Điều kiện x > 0

Xét

, với x > 0

Với x [0; 1] f[x] < 0; với x [1; +] f[x] > 0.

Vậy bất phương trình có ít nhất hai nghiệm m 1 > 0 m > 1. Vậy m = 2.

Bài tập 7. Biết tập nghiệm của bất phương trình
là [a; b]. Khi đó tổng a + 2b bằng?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Lời giải

Chọn C

Xét hàm số

Dễ đánh giá

Bảng biến thiên:

Có f [0] = f [1] = 3 và dựa vào bảng biến thiên ta có f[x] < 3 x [0; 1]

Vậy a = 0; b = 1, suy ra a + 2b = 2

Bài tập 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a [a > 0] thỏa mãn

A. 0 < a < 1

B. 1 < a < 2017

C. a 2017

D. 0 < a 2017

Lời giải

Chọn D

Ta có

Xét hàm số

Ta có

Nên y = f[x] là hàm giảm trên [0; +]

Do đó f [a] f [2017], [a > 0] khi 0 < a 2017

Bài tập 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
nghiệm đúng với mọi giá trị x [1; 64].

A. m 0

B. m 0

C. m < 0

D. m > 0

Lời giải

Chọn B

Ta có [log2 x]2 + log2 x + m 0

Đặt log2 x = t, khi x [1; 64] thì t [0; 6]

Khi đó, ta có t2 + t + m 0 ⟺ m t2 t [*]

Xét hàm số f[t] = t2 t với t [0; 6]

Ta có f[t] = 2t 1 < 0, t [0; 6]

Ta có bảng biến thiên:

Bất phương trình đã cho đúng với mọi x [1; 64] khi và chỉ khi bất phương trình [*] đúng với mọi t [0; 6] m 0.

Bài tập 10. Giả sử S = [a; b] là tập nghiệm của bất phương trình
. Khi đó b a bằng?

A.

B.

C.

D. 2

Lời giải

Chọn A

Điều kiện:

Giải hệ [I]:

Giải [1]:

Xét hàm số

với x [0; 3]

Ta có

, x [0; 3]

Lập bảng biến thiên

Vậy

, x [0; 3]

Xét bất phương trình [2]:

Vậy nghiệm của hệ [I] là

Hệ [II] vô nghiệm.

Vậy

Bài tập 11. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng [-9; 9] của tham số m để bất phương trình
có nghiệm thực?

A. 6

B. 7

C. 10

D. 11

Lời giải

Chọn B

Điều kiện:

Bất phương trình đã cho tương đương

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có

Vì vậy

Khảo sát hàm số

trên [0; 1] ta được

Vậy m có thể nhận được các giá trị {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}.

Tài liệu PDF

Trọn bộ tài liệu về bất phương trình logarit, bất phương trình mũ. Bạn có thể xem trực tuyến hoặc tải đầy đủ file về theo đường dẫn bên dưới nhé.

Thông tin tài liệu

Tác giảThầy TrọngSố trang99Lời giải chi tiếtCó

Mục lục tài liệu

Dạng 1: Bất phương trình mũ cơ bản

Dạng 2: Bất phương trình mũ đặt ẩn phụ

Dạng 3: Bất phương trình mũ chứa tham số

Dạng 4: Bất phương trình logarit cơ bản

Dạng 5: Bất phương trình logarit đặt ẩn phụ

Dạng 6: Bất phương trình logarit chứa tham số




Hiếu Trung

Là một cử nhân tài chính nhưng lại đam mê viết lách, năm 2019 tôi thành lập website VerbaLearn để giúp chia sẽ đến bạn đọc các kiến thức giáo dục. Mong những kiến thức mà tôi chia sẽ có thể giúp ích đến bạn đọc.

Video liên quan

Chủ Đề