Công trình xây dựng hạng 3 là gì

Công trình xây dựng là sản phẩm của khối óc và sức lao động của nhiều cá nhân cộng lại để phục vụ cho cuộc sống. Có rất nhiều loại công trình phục vụ cho những mục đích khác nhau. Bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu công trình cấp 3 là gì? Cách phân loại công trình xây dựng như thế nào?.

Có rất nhiều loại công trình để phục vụ cho mục đích khác nhau của cá nhân hay tập thể. Cần phân cấp công trình theo nhiều yếu tố để tạo điều kiện dễ dàng cho việc quản lý.

Dựa vào phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, công trình dân dụng được chia thành các cấp như sau:

  • Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Có chiều cao >200m, số tầng >50.
  • Công trình dân dụng cấp 1: Tổng diện tích sàn >30.000 m2, chiều cao >75 ÷ 200, tầng cao 25÷50, độ sâu ngầm [m] >18, số tầng ngầm ≥5.
  • Công trình dân dụng cấp 2: Tổng diện tích sàn >10÷30 [1000 m2], chiều cao >28 ÷75, độ sâu ngầm [m] 6 ÷18, số tầng cao 8÷24, nhịp cầu lớn nhất 7, tổng diện tích sàn>1÷ 10 [1000 m2], nhịp kết cấu lớn nhất [m] 15÷6 ÷28.
  • Công trình dân dụng cấp 4: Tổng diện tích sàn Khám phá 7 công trình kiến trúc cổ đại của thế giới

    Quy định về phân cấp công trình cấp đặc biệt 1,2,3,4 đã được Bộ quy định sẵn. Các công trình được phân thành 5 cấp đó là cấp đặc biệt, cấp I, II, III và IV. Phân cấp công trình theo quy mô công năng và tầm quan trọng dựa vào tầm quan trọng của công trình đó đối với sự phát triển của công trình với kinh tế, xã hội. Phân cấp công trình phân loại theo quy mô kết cấu sẽ dựa vào các tiêu chí, cơ bản công trình đều được phân thành 5 cấp đó là cơ sở pháp lý về phân loại, phân cấp công trình xây dựng.

    • Thông tư số 03/2016/TT-BXD Thông tư quy định về phân cấp công trình xây dựng và được hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.
    • Nghị định 46/2015/NĐ-CP, nghị định quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng ở công tác thiết kế, khảo sát, thi công xây dựng và bảo trì xây dựng.
    • Thông tư 07/2019/TT-BXD số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng. Thông tư hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng về sửa đổi, bổ sung và thay thế một số quy định tại thông tư này.

    Công trình cấp 3 là gì?

    Công trình cấp 3 là các công trình nằm trong phạm vi hoạt động được thi công các công trình cấp 3 trở xuống cùng loại. Có tối thiểu 1 người có đủ điều kiện để làm chỉ huy trưởng công trường hạng III. Tối thiểu 5 người trong hệ thống quản lý chất lượng và an toàn lao động có chuyên môn phù hợp để làm công trình cấp 3. Có tối thiểu 5 công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo chuyên môn phù hợp, cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ nghề phù hợp với công việc.

    Công trình cấp 3 phân loại theo công năng

    \>>Xem thêm: Công trình cấp 1 là gì? Quy định ở đâu?

    Mục đích của phân cấp công trình

    Phân cấp công trình để đáp ứng đúng các quy định kỹ thuật của từng loại công trình theo phân cấp để bảo đảm chất lượng tốt nhất. Theo Khoản 1, Khoản 2, Điều 3, Thông tư 03/2016/TT-BXD quy định cần phân cấp công trình. Phân cấp công trình để tạo điều kiện cho việc quản lý năng lực tham gia xây dựng cũng như xác định người có đủ năng lực quản lý xây dựng công trình đó.

    • Mục đích là phân hạng năng lực hoạt động của tổ chức, cá nhân để thiết kế xây dựng và kiểm tra các công tác nghiệm thu của quá trình thi công.
    • Công bố thông tin năng lực hoạt động xây dựng
    • Xác định mức độ ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng
    • Đánh giá an toàn trong quá trình khai thác sử dụng
    • Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
    • Bảo đảm việc tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc
    • Thời hạn và mức tiền bảo hành công trình
    • Quản lý chi phí đầu tư xây dựng

    Ở mỗi hạng mục công trình theo từng cấp thì đơn vị chịu trách nhiệm sẽ khác nhau.

    Phân loại công trình xây dựng

    • Công trình dân dụng
    • Công trình công nghiệp
    • Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
    • Công trình giao thông
    • Công trình hạ tầng kỹ thuật
    • Công trình quốc phòng, an ninh

    Trên đây là những thông tin xoay quanh khái niệm công trình cấp 3 là gì? Cách phân loại công trình xây dựng như thế nào. Hi vọng qua bài viết này bạn sẽ biết cách phân cấp công trình để thuận lợi hơn trong công việc của bạn.

    Công trình cấp 1 là gì? Quy định về phân cấp công trình cấp đặc biệt, 1, 2, 3, 4 hiện nay quy định ở đâu? Là các câu hỏi nổi bật được rất nhiều kỹ sư xây dựng quan tâm khi làm về hồ sơ dự thầu, làm về chứng chỉ hành nghề cá nhân và làm năng lực hoạt động xây dựng cho Công ty. Tất cả các nội dung trên sẽ được HTN giải đáp rõ ràng về các khái niệm cơ bản, quy định pháp luật về cấp công trình dưới bài viết sau đây:

    Để hiểu rõ khái niệm cấp 1, 2, 3, 4 ta cần phải hiểu được cấp công trình là gì và quy định ở đâu? Hiện nay, phân cấp công trình được quy định rất chi tiết tại Điều 2, Thông tư số 06/2021/TT-BXD về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, các tiêu chí để phân cấp được quy định như sau:

    • Mức độ quan trọng, quy mô công suất: Áp dụng cho từng công trình độc lập hoặc một tổ hợp các công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại công trình quy định tại Phụ lục I Thông tư này.
    • Quy mô kết cấu: Áp dụng cho từng công trình độc lập thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại kết cấu quy định tại Phụ lục II Thông tư này.

    Tất cả 5 loại hình công trình, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

    Theo quy định hiện nay, các công trình xây dựng được chia thành 5 loại bao gồm:

    • Công trình sử dụng cho mục đích dân dụng [công trình dân dụng].
    • Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp [công trình công nghiệp].
    • Công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật [công trình hạ tầng kỹ thuật].
    • Công trình phục vụ giao thông vận tải [công trình giao thông].
    • Công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn [công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn].

    Tất cả 5 loại hình công trình này, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

    Phân cấp công trình dân dụng cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4

    Dựa vào phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, công trình dân dụng được chia thành các cấp như sau:

    • Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Chiều cao >200m, số tầng >50.
    • Công trình dân dụng cấp 1: chiều cao >75 ÷ 200, Số tầng cao 25÷50, Tổng diện tích sàn >30.000 m2, Số tầng ngầm ≥5, Độ sâu ngầm [m] >18, Nhịp kết cấu lớn nhất [m] 100÷200.
    • Công trình dân dụng cấp 2: chiều cao >28 ÷75, Số tầng cao 8÷24, Tổng diện tích sàn >10÷30 [1000 m2], Số tầng ngầm 24, Độ sâu ngầm [m] 6 ÷18, Nhịp kết cấu lớn nhất [m] 50÷6 ÷28, Số tầng cao 2 ÷7, Tổng diện tích sàn >1÷ 10 [1000 m2], Số tầng ngầm 1, Độ sâu ngầm [m]

Chủ Đề