Đạo đức là gì GDCD 10

Câu 1 trang 66 SGK GDCD lớp 10

Đề bài

Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người

Lời giải chi tiết

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người mang tính tự nguyện, tự ý thức về hành vi của mình.

- Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế; được quy định bằng văn bản luật của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo.

- Phong tục tập quán là những thói quen, nề nếp đã ổn định từ lâu đời. Có những phong tục tập quán không còn phù hợp, trái với đạo đức cần phải loại bỏ. Có những phong tục phát huy truyền thống trở thành nét đẹp văn hóa, cần duy trì và phát huy.

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 66 SGK GDCD lớp 10

    Ngày nay, nếu chặt củi, đốn than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. Em giải thích thế nào về việc này?

  • Câu 3 trang 66 SGK GDCD lớp 10

    Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội

  • Câu 4 trang 67 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy kể về một tấm gương đạo đức của một cá nhân mà em biết.

  • Câu 5 trang 67 SGK GDCD lớp 10

    Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:

  • Câu 1 trang 59 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy cho biết: Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?

  • Câu 2 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.

  • Câu 4 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

  • Câu 2 trang 37 SGK GDCD lớp 10

    Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?

Video liên quan

Chủ Đề