Đồng nghĩa với đoàn kết là gì

Thùy Chi

Từ trái nghĩa với từ đoàn kết là: chia rẽ, xung khắc

Trả lời hay

83 Trả lời · 16:42 22/07

  • Thiên Bình

    Trái nghĩa với đoàn kết là: bè phái, chia rẽ, xung khắc

    Trả lời hay

    78 Trả lời · 16:43 22/07
  • Biết Tuốt

    Trái nghĩa với đoàn kết là: chia rẽ, bè phái

    Trả lời hay

    73 Trả lời · 16:42 22/07
  • Người Dơi

    Từ trái nghĩa với đoàn kết là chia rẽ

    Trả lời hay

    48 Trả lời · 16:41 22/07
  • Bà của Cún Meo Sóc Bông Mun... Trả lời hay

    31 Trả lời · 15:09 12/10
  • thu huong duong

    trái nghĩa với từ đoàn kết là: chia rẽ, xung khắc, bè phái

    Trả lời hay

    24 Trả lời · 18:18 12/10
  • Chanh Nguyễn

    là xung khắc,chia rẽ và bè phái

    Trả lời hay

    18 Trả lời · 15:53 13/10
  • Ngo Thanh Giang?

    Trái nghĩa với xung khắc là gì

    Giúp mình với mình cảm ơn

    Trả lời hay

    11 Trả lời · 20:08 18/10
  • Gia Nhi

    phá phách , hủy hoại , phá hoại , tàn hủy , tàn phá

    Trả lời hay

    7 Trả lời · 09:18 12/10
  • Hào Lương

    0 Trả lời · 11:20 11/10
  • Tải thêm

    Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì? Bài viết hôm nay //erosy.vn/ sẽ giải đáp điều này.

    Bạn đang xem: Từ đồng nghĩa với từ đoàn kết

    Bài viết liên quan:


    Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?

    Từ đồng nghĩa là gì?

    Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

    Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

    Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.


    Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ [thường là các hư từ] như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.


    Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

    Xem thêm: Tổng Hợp Các Gói 3G Viettel 5K 1 Ngày 5K Ưu Đãi Data Nhất 2021

    Từ trái nghĩa là gì?

    Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

    Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?

    – Đồng nghĩa với đoàn kết là đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức– Trái nghĩa với đoàn kết là chia rẽ, xung đột, nghi ngờ, không chung chí hướng [ý tưởng]

    Nếu còn những từ khác hãy gửi cho chúng tôi để cùng nhau bổ sung nhé.

    Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

    Từ khóa liên quan:

    Tìm 3 từ trái nghĩa với đoàn kết [xung đột, mâu thuẫn, cạnh tranh]Tìm từ trái nghĩa với đoàn kếtTừ trái nghĩa với đoàn kết lớp 4Từ đồng nghĩa với từ đoàn kết là gìTừ đơn đồng nghĩa với đoàn kếtTìm hai từ trái nghĩa với đoàn kếtTừ đồng nghĩa với từ đoàn kết là từ nào [đồng bộ, cùng nhau, kết nối, gắn bó, kết nối]
    Tags Từ ngữ


    About admin


    Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung [như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh].Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật.....Nếu có thắc mắc hay sai sót gì hãy liên hệ qua email để được giải đáp.Previous BL có nghĩa là gì? viết tắt của từ gì?Next Chiêm bao mơ thấy túi xách đánh số đề con gì? là số mấy?

    Từ láy có vần INH là gì?

    Từ láy có vần CH là gì?

    Từ láy có vần ĂN là gì?


    Check Also

    Từ láy có vần AY là gì?

    Nhiều người thắc mắc Từ láy có vần AY là gì? bài viết hôm nay//erosy.vn/ …


    3 comments

    Lê Quốc Kim Tháng Mười 12, 2021 at 8:31 chiều

    Ngu

    Trả lời

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bình luận

    Tên *

    Email *

    Trang web

    Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

    Cùng xem tin tức trên GG News Chiêm bao 69://news.google.com/s/CBIw3qT6uIAB?Shopee mua gì cũng có:Bài viết nổi bậtDanh mục sự kiện nổi bật Tim tức chia sẻ đời sống Bàn số đề 69 Giải đáp các giấc mơ 69 Lưu ýBài viết //erosy.vn/ tổng hợp các giấc mơ về tiền bạc, tài chính, nợ nần, vay nợ, vay tín dụng, sức khỏe con người [ung thư, xương khớp]Nội dung trên bài viết không khuyến khích làm theo hay tin tưởng vào để làm theo. Mọi sai trái mắc phải không liên quan gì đến chúng tôi.Xin cảm ơn!!!!Liên hệ với tôi:

    Video liên quan

    Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì? Bài viết hôm nay //chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

    Bài viết liên quan:

    Từ đồng nghĩa là gì?

    Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

    Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

    Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

    Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ [thường là các hư từ] như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

    Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

    Từ trái nghĩa là gì?

    Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

    Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?

    – Đồng nghĩa với đoàn kết là đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức
    – Trái nghĩa với đoàn kết là chia rẽ, xung đột, nghi ngờ, không chung chí hướng [ý tưởng]

    Nếu còn những từ khác hãy gửi cho chúng tôi để cùng nhau bổ sung nhé.

    Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

    Từ khóa liên quan:

    Tìm 3 từ trái nghĩa với đoàn kết [xung đột, mâu thuẫn, cạnh tranh] Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết Từ trái nghĩa với đoàn kết lớp 4 Từ đồng nghĩa với từ đoàn kết là gì Từ đơn đồng nghĩa với đoàn kết Tìm hai từ trái nghĩa với đoàn kết

    Từ đồng nghĩa với từ đoàn kết là từ nào [đồng bộ, cùng nhau, kết nối, gắn bó, kết nối]

    -Từ đồng nghĩa với đoàn kết:đùm bọc, bao bọc

    -Từ trái nghĩa với đoàn kết:chia rẽ, xung đột

    Câu hỏi: Từ đồng nghĩa với đoàn kết?

    Lời giải:

    - Từ đồng nghĩa với đoàn kết là đùm bọc, bao bọc, kết hợp,đùm bọc

    Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về từ đồng nghĩa nhé!

    Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?

    Từ đồng nghĩa là gì?

    -Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

    -Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

    -Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

    -Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ [thường là các hư từ] như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

    -Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

    Từ trái nghĩa là gì?

    -Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

    Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?

    - Đồng nghĩa với đoàn kết là đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức

    -Trái nghĩa với đoàn kết là chia rẽ, xung đột, nghi ngờ, không chung chí hướng [ý tưởng]4

    MỘT SỐ QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG

    Quan hệ đồng nghĩa

    -Từ đồng nghĩa là những từ có một hoặc một số nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ:

    -Từtrôngcó nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa “nhìn để biết”, từnhìncũng có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa giống [gần giống] với nghĩa đã nêu của từtrông. Như vậy, từtrôngvà từnhìnlà hai từ đồng nghĩa với nhau.

    -Các từ đồng nghĩa với nhau tạo thành nhóm từ đồng nghĩa. Ví dụ:trông, nhìn, dòm, liếc, cho, biếu, tặng ... là các nhóm từ đồng nghĩa.

    -Cũng cần lưu ý là hiện tượng đồng nghĩa còn có thể xảy ra giữa từ với các cụm từ. Ví dụ:daiđồng nghĩa vớidai như đỉa,dai như chão… 

    -Một từ có thể có nhiều nghĩa nên nó có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau. Chẳng hạn, từtrôngnêu trên có thể có các nghĩa và tham gia vào các nhóm đồng nghĩa sau:

    + Với nghĩa: “Nhìn để biết”, từ trông đồng nghĩa với:nhìn, dòm, ngó, liếc …

    + Với nghĩa: “Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”, từ trông đồng nghĩa với:nom, chăm sóc, coi sóc, …

    + Với nghĩa: “Mong, đợi”, từ trông đồng nghĩa với:mong, đợi, mong đợi, trông mong, hi vọng …

    -Có các từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.

    + Từ đồng nghĩa hoàn toàn là những từ đồng nghĩa có nghĩa giống hệt nhau, không khác nhau về sắc thái [chúng thường khác nhau về phạm vi sử dụng], ví dụ:trái – quả, vừng – mè v.v…

    + Phần lớn các từ đồng nghĩa là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, chúng khác nhau về sắc thái biểu cảm. Ví dụ:ăn, xơi, tọng, hốc… ; hi sinh, bỏ mạng…Khi dùng từ, cần chú ý lựa chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ ngữ phản ánh chính xác nhất nội dung cũng như thái độ cần biểu đạt.

    -Các từ đồng nghĩa, nếu biết sử dụng đúng chỗ, ngoài tác dụng biểu đạt chính xác nội dung/và thái độ của người viết, còn có tác dụng làm cho cách diễn đạt không bị lặp. Ví dụ:Tôi sẽ tặng chị một chiếc mũ len đỏ nếu chịđẻcon trai và một chiếc mũ len xanh nếu chịsinhcon gái.

    -Lưu ý: Có những từ có thể thay thế cho nhau trong những ngữ cảnh nhất định nhưng không phải là các từ đồng nghĩa với nhau. Ví dụ:

    +Cậuđi đâu đấy ?

    +Bạnđi đâu đấy ?.

    Bạn và cậu không phải là hai từ đồng nghĩa với nhau nhưng trong trường hợp sử dụng như trên có thể thay thế cho nhau mà vẫn giữ nguyên được nghĩa của câu.

    Quan hệ trái nghĩa

    -Dựa vào một ý nghĩa nào đó, ta có thể thu thập được một loạt từ có chung ý nghĩa đó. Chẳng hạn, các từ cùng chỉ “kích thước về khối lượng”:nhỏ, bé, tí, tí xíu, tí hon, to, lớn, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ v.v…có thể phân hoá thành hai cực:

    -Bé ————————– lớn

    -nhỏ, tí, tí xíu, tí hon… to, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ…

    Quan hệ giữa các từ trong một cực là quan hệ đồng nghĩa, còn quan hệ giữa các từ ở hai cực với nhau là quan hệ trái nghĩa.

    -Như vậy, các từ trái nghĩa với nhau là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau theo một phương diện nghĩa nào đó. Ví dụ:

    +Dàivàngắntrái nghĩa nhau về chiều dài;

    +Sâuvànôngtrái nghĩa nhau về chiều sâu;

    +Caovàthấptrái nghĩa nhau về chiều cao;

    +Rộngvàhẹptrái nghĩa nhau về chiều rộng.

    Lưu ý: Các từ có thể chứa các ý nghĩa trái ngược nhau, nhưng nếu không cùng phương diện nghĩa, thì không phải là những từ trái nghĩa với nhau. Ví dụ :

    +Đường đôngvàđường vắng[đôngvàvắngtrái nghĩa nhau ở nét nghĩa: nhiều – ít],

    +Tóc rậmvàtóc thưa[rậmvàthưatrái nghĩa nhau ở nét nghĩa: nhiều – ít].

    Như vậy,rậmvàvắngchứa nét nghĩa trái ngược nhau [nhiều – ít] nhưng không phải là các từ trái nghĩa vì chúng thuộc về các phương diện khác nhau,

    -Giống như hiện tượng đồng nghĩa, hiện tượng trái nghĩa không xảy ra với tất cả các nghĩa cửa một từ. Do đó, một từ nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiều từ khác nhau. Ví dụ: Từ lành có những nghĩa sau:

    [1] Nguyên vẹn, không sứt mẻ hư hại:Áo lành;

    [2] Hiền, tốt bụng:Tính lành;

    [3] Không gây hại:Thuốc lành;

    + Với nghĩa thứ nhất, từlànhtrái nghĩa với:rách, mẻ, vỡ …

    + Với nghĩa thứ hai, từlànhtrái nghĩa vói:dữ…

    + Với nghĩa thứ ba, từlànhtrái nghĩa với:độc…

    – Hiện tượng trái nghĩa xảy ra nhiều nhất ở các tính từ. Trong các danh từ, động từ, ít xảy ra hiện tượng trái nghĩa. Các danh từ, động từ được coi là trái nghĩa với nhau thường được giải thích thông qua các tính chất đặc trưng của các sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái mà các danh từ, động từ đó biểu thị. Ví dụ:

    +Nângvàhạtrái nghĩa với nhau vì chúng đối lập với nhau về phương hướng “trên – dưới và cao – thấp”

    +Ngàyvàđêmđược coi là hai từ trái nghĩa khi chúng biểu thị quan hệ “sáng – tối hoặc tích cực – tiêu cực v.v…”

    – Các từ trái nghĩa với nhau thường có khả năng kết hợp ngữ pháp giống nhau. Ví dụ:

    + ngườicao– ngườithấp

    + trình độcao– trình độthấp

    + kĩ thuậtcao– kĩ thuậtthấp

    – Việc sử dụng các từ trái nghĩa đúng chỗ sẽ làm cho cách diễn đạt gây ấn tượng, tạo được cách nói tương phản, có hiệu quả cao. Các từ trái nghĩa thường được sử dụng nhiều trong tục ngữ, thành ngữ, ca dao …

    Video liên quan

    Chủ Đề