Dung dịch là gì nêu ví dụ năm 2024

- Khái niệm: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần

VD: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí

- Trong hỗn hợp, các chất thành phần vẫn giữ nguyên tính chất của nó

2. Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

- Hỗn hợp đồng nhất là không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần

VD: hình 10.2 hỗn hợp nước muối

- Hỗn hợp không đồng nhất là xuất hiện ranh giới giữa các thành phần

VD: hình 10.3 hỗn hợp dầu ăn và nước

3. Chất tinh khiết

- Khái niệm: Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác

VD: nước cất [nước tinh khiết], bình khí oxygen…

II. Huyền phù, nhũ tương

- Huyền phù: là các chất rắn lơ lửng trong chất lỏng

VD: nước phù sa, nước cam…

- Nhũ tương: là chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng khác

VD: nước sốt, hỗn hợp dầu ăn và nước, mĩ phẩm…

III. Dung dịch

- Khái niệm: Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau

- Dung môi là chất có lượng [chiếm phần] nhiều hơn

VD: Hòa tan muối ăn vào trong nước ta được dung dịch muối ăn. Trong đó

+ Muối là chất tan

+ Nước là dung môi hòa tan muối

+ Nước muối là dung dịch

- Nhiều chất lỏng khác như acetone, athanol… được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm

\>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều], theo lộ trình 3 bước: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  1. Dung dịch, dung môi, chất tan

- Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.

Ví dụ 1: Hòa tan muối ăn vào nước thì:

- Muối ăn là chất tan

- Nước là dung môi.

- Hỗn hợp nước và muối gọi là dung dịch.

Ví dụ 2: Dầu ăn không hòa tan trong nước nhưng lại tan được trong dung môi hữu cơ như xăng, CCl4,…

II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa

- Ở một nhiệt độ nhất định:

+ Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch vẫn có thể hòa tan thêm chất tan.

+ Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Ví dụ: Hòa tan đường vào nước:

+ Ở giai đoạn đầu: đường tan trong nước ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường

\=> dung dịch chưa bão hòa.

+ Ở giai đoạn sau: cứ hòa tan mãi đường thì đến thời điểm không thể hòa tan thêm được nữa => dung dịch bão hòa.

* Lưu ý: Độ bão hòa của một dung dịch thay đổi theo nhiệt độ [toC], P [áp suất] và tùy thuộc vào chất tan rắn, lỏng hay chất dễ bay hơi.

Ví dụ: Ở 20oC, 100 gam nước hòa tan được tối đa 39,5 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hòa. Nếu tăng nhiệt độ lên dung dịch trên trở thành dung dịch chưa bão hòa.

III. Biện pháp để chất rắn tan nhanh trong dung môi

  1. Khuấy dung dịch:

- Khuấy dung dịch tạo ra tiếp xúc mới giữa phân tử chất rắn và các phân tử nước => sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.

  1. Đun nóng dung dịch:

- Ở nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước và bề mặt chất rắn => sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.

  1. Nghiền nhỏ chất rắn:

- Nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và phân tử nước => kích thước của vật rắn càng nhỏ thì sự hòa tan diễn ra càng nhanh.

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Tất cả
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip

Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __[1]__ được gọi là __[2]__ của chất.

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó với nhau, chúng có đặc điểm như thế nào?

Trả lời:

- Em đã từng pha nước chanh ở nhà.

- Khi pha nước chanh, em sử dụng những vật liệu: đường, chanh tươi, một xíu muối và nước.

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó, nó sẽ tạo ra một thứ đồ uống vừa ngọt của đường, vừa chua chua của chanh và nước uống cảm thấy thanh dịu không bị gắt khi ta bỏ thêm vài hạt muối trắng.

2. Làm thí nghiệm, nhận xét và viết:

  1. Lấy dụng cụ và các chất như hình sau ở góc học tập:

  1. Tiến hành thí nghiệm 1

Hoàn thành bảng 1

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm 1. Muối Thể rắn, hạt nhỏ màu trắng Tan trong nước, không còn hình dạng 2. Nước Thể lỏng, trong suốt, không mùi không màu Nước có màu hơi đục, có vị mặn

  1. Tiến hành thí nghiệm 2

Hoàn thàng bảng 2:

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm 1. Dầu ăn Chất lỏng, hơi sệt, có màu vàng óng Dầu nổi lên mặt nước, kết lại từng mảng, có màu vàng nhạt 2. Nước Chất lỏng, trong suốt, không mùi không màu Một ít nước đóng theo váng dầu nổi phía trên mặt, có mùi dầu ăn.

3. Đọc và trả lời

  1. Đọc thông tin:

Hỗn hợp: Được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau

Ví dụ: Hỗn hợp muối và hạt tiêu xay nhỏ, hỗn hợp dầu ăn và nước

Dung dịch: là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào trong một chất kia và không phân biệt được riêng từng chất.

Ta thường gặp các dung dịch do chất rắn tan vào trong chất lỏng, chất khí tan vào trong chất lỏng hoặc chất lỏng này tan vào trong chất lỏng kia.

Ví dụ: Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

  1. Trả lời câu hỏi

Ở thí nghiệm trong mục 2, thí nghiệm nào đã tạo ra dung dịch? Vì sao?

Trả lời:

Ở 2 thí nghiệm ở mục 2, thí nghiệm thứ nhất đã tạo ra dung dịch.

Vì khi ta hòa tan nước và muối ta nhận được dung dịch nước muối, không còn phân biệt được đâu là muối, đâu là nước trong suốt như ban đầu.

4. Làm thí nghiệm tách các chất khỏi hỗn hợp

  1. Nghiên cứu tình huống

Các bạn trong nhóm đọc tình huống: “Bạn Thư giúp bà phơi thóc ở sân. Bỗng một cơn gió to nối lên cuôn theo cát, sỏi bay tứ tung. Bạn Thư vội vàng thu dọn thóc vào nhà nhưng thóc bị lẫn rất nhiều cát và sỏi. Bạn Thư không biết làm thế nào để tách thóc ra khỏi cát và sỏi. Các em hãy giúp bạn nhé!”

  1. Chia sẻ ý tưởng và đề xuất

Các bạn trong nhóm chia sẻ ý tưởng, đề xuất cách tách thóc ra khỏi cát, sỏi và dụng cụ cần dùng để tách [hoặc sử dụng một số dụng cụ đơn giản như hình gợi ý]

Trả lời:

Trong các dụng cụ trên, bạn Thư cần lấy sàng để sảy cho cát và sỏi rơi ra ngoài theo những lỗ nhỏ trên mặt sàng, phần còn lại sẽ là thóc.

5. Làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch

Cách 1: [Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2]

Cách 2: [Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2]

Dự đoán kết quả: Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ như thế nào? Nước thu được là nước tinh khiết hay nước muối? Trên thìa sứ thu được chất gì?

Trả lời:

Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ trở về trạng thái ban đầu. Nước thu được là nước tinh khiết. Trên thìa sứ thu được muối tinh.

6. Đọc và viết

  1. Đọc thông tin:

Ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng nhiều cách như làm lắng, lọc, sàng, vớt, …

Đối với dung dịch, ta có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản [như chưng cất hoặc bay hơi].

  1. Viết vào vở

Chọn một hỗn hợp được sử dụng trong đời sống hằng ngày, viết cách tạo thành hỗn hợp đó.

Trả lời:

Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

B. Hoạt động thực thành

Câu 1: Trang 10 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Lấy một trong các hỗn hợp sau và dụng cụ phù hợp ở góc học tập để tách các chất ra khỏi hỗn hợp

cát + sỏi nước + cát nước + trấu

  1. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng dụng cụ đã chuẩn bị.
  1. Nhận xét kết quả tách các chất từ hỗn hợp và viết vào vở: tên hỗn hợp, các chất thu được sau khi tách.

Trả lời:

  1. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

- Ta dùng cái sàng có lỗ nhỏ để sàng cát và sỏi.

Thực hiện: Ta đổ hỗn hợp cát và sỏi vào sàng xong dùng tay sàng qua sàng lại cho đến khi cát rơi xuống hết còn lại trong sàng toàn là sỏi thì ta hoàn thành.

- Ta dùng cái rây để lấy cát và nước.

Thực hiện: Để cái rây trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và cát lên trên rây. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, cát sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

- Ta dùng cái rổ có lỗ nhỏ để tách nước và trấu

Thực hiện: Để cái rổ trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và trấu lên trên rổ. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, trấu sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

  1. Kết quả tách các chất từ hỗn hợp:

+ Cát + sỏi: thu được cát và sỏi.

+ Nước + cát: thu được nước và cát

+ Nước + trấu: thu được nước và trấu.

Câu 2: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Thực hành tách chất ra khỏi dung dịch:

  1. Lấy một ít dung dịch nước đường đã đun tới sôi từ bình đựng "dung dịch nước đường" và dụng cụ phù hợp để tách được nước ra khỏi dung dịch đó.

  1. Thực hành tách nước ra khỏi dung dịch bằng dụng cụ chưng cất.
  1. Nhận xét về nước được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở.

Trả lời:

  1. Tiến hành tách nước ra khỏi dung dịch:

- Bước 1: Đổ dung dịch nước đường từ bình đựng vào cốc, úp đĩa thủy tinh lên cốc và chờ 2-3 phút.

- Bước 2: Gạt nước đọng trên đĩa bằng thìa sang một cái bát.

- Bước 3: Tiếp tục úp đĩa lên miệng cốc nước đường và tiếp tục lấy đi nước đọng trên đĩa.

  1. Nhận xét: nước được tách ra từ dung dịch nước đường là nước tinh khiết.

Câu 3: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Trong thực tế, bạn thường gặp những hỗn hợp, những dung dịch nào? Nêu ví dụ.

Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì? Nêu ví dụ.

Trả lời:

- Trong thực tế, em thường gặp:

+ Các hỗn hợp: muối tiêu, vữa bê tông, muối mè, dưa muối....

+ Các dung dịch: Chanh muối, canh đường, nước cam, nước muối, nước đường, ...

- Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế giúp con người sử dụng các nguồn thực phẩm có chất lượng, tốt cho sức khoẻ. Ví dụ: Pha nước chanh muối sẽ rất có lợi trong việc giúp con người giải nhiệt trong mùa hè nắng nóng. Còn nếu chỉ ăn chanh và uống nước muối thì nó lại rất có hại có cơ thể.

C. Hoạt động ứng dụng

Trong bữa ăn của gia đình:

1. Tạo một dung dịch có thể dùng được trong bữa ăn

2. Hỏi người thân về mùi, vị của sản phẩm bạn đã làm.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

  • Bài 21: Biến đổi hóa học
  • Bài 22: Năng lượng
  • Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy
  • Bài 24: Sử dụng năng lượng chất đốt
  • Bài 25: Sử dụng năng lượng điện
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Khoa học 5 chương trình mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Dung dịch là gì cho ví dụ lớp 5?

Đọc và trả lời Ta thường gặp các dung dịch do chất rắn tan vào trong chất lỏng, chất khí tan vào trong chất lỏng hoặc chất lỏng này tan vào trong chất lỏng kia. Ví dụ: Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

Dung môi là gì cho ví dụ?

- Dung môi là một chất có thể hòa tan một chất tan. Chúng có thể tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau như thể rắn, lỏng hay khí. Nó có thể hòa tan một chất rắn, lỏng, khí khác để tạo thành một thể đồng nhất. Ví dụ: Trộn 2ml rượu etylic với 20ml nước cất thì dung môi là nước và rượu etylic là chất tan.

À thế nào là dung dịch?

Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha. Trong một hỗn hợp như vậy, một chất tan là một chất hòa tan được trong một chất khác, được biết là dung môi.

Thế nào là dung dịch dung môi và chất tan?

Dung môi là một chất hòa tan một chất tan, tạo ra một dung dịch. Dung môi thường là chất lỏng nhưng cũng có thể là chất rắn, chất khí hoặc chất lỏng siêu tới hạn. Lượng chất tan có thể hòa tan trong một thể tích dung môi cụ thể thay đổi theo nhiệt độ.

Chủ Đề