Dung lượng đĩa cứng là bao nhiêu

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Ổ đĩa cứng [hay còn gọi là Ổ cứng] thường được biết đến như là một bộ phận của máy tính với việc lưu trữ dữ liệu cho dù chúng xuất hiện muộn hơn so với những chiếc máy tính đầu tiên.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ổ đĩa cứng có kích thước ngày càng nhỏ đi, trong khi dung lượng thì ngày càng tăng lên.
Trong quá khứ, những thiết kế đầu tiên của ổ đĩa cứng chỉ dành cho máy tính,nhưng ngày nay, ổ đĩa cứng còn được sử dụng trong các thiết bị điện tử khác như máy nghe nhạc kĩ thuật số, máy ảnh số, điện thoại di động thông minh [SmartPhone], máy quay phim kĩ thuật số, thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân.v.v...
Không chỉ tuân theo các thiết kế ban đầu, ổ đĩa cứng đã có những bước tiến công nghệ nhằm giúp lưu trữ và truy xuất dữ liệu nhanh hơn, ví dụ: sự xuất hiện của các ổ đĩa cứng lai giúp cho hệ điều hành hoạt động tối ưu hơn, giảm thời gian khởi động của hệ thống, tiết kiệm năng lượng; sự thay đổi phương thức ghi dữ liệu trên các đĩa từ làm cho dung lượng mỗi ổ đĩa cứng tăng lên đáng kể.

Hướng dẫn cách kiểm tra dung lượng ổ cứng SSD

Bước 1: Bạn click chuột phải vào My Computer và chọn Manage

Cách tính dung lượng thực tế của ổ cứng so với dung lượng từ nhà sản xuất

Có thể nhiều người không để ý đến việc dung lượng thực tế và dung lượng được quảng cáo từ các ổ cứng hay máy tính cá nhân. Nếu ai để ý sẽ thấy sự khác biệt là dung lượng thực tế thấp hơn so với dung lượng từ nhà sản xuất thông báo.

Và trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra cách tính ra dung lượng thực tế khi biết dung lượng ổ cứng từ nhà sản xuất và giải thích tại sao có sự khác biệt đó.

Mục lục nội dung

  • I. Cách quy đổi từ dung lượng của nhà sản xuất qua dung lượng thực tế cho các loại ổ cứng hay PC.
  • II. Tại sao có sự khác biệt dung lượng thực tế và dung lượng từ nhà sản xuất?
    • 1. Hệ điều hành và ứng dụng được cài đặt sẵn
    • 2. Cách máy tính tính toán dung lượng lưu trữ
      • Số nhị phân
      • Đo nhị phân và thập phân
    • 3. Gigabyte và Gibibyte
    • 4. Phân vùng ổ cứng bổ sung
    • 5. Những tính năng ẩn phần nào cũng có thể chiếm dụng không gian

Ổ cứng là gì?

Ổ cứng hay ổ đĩa cứng có tên tiếng Anh là Hard Disk Drive [viết tắt HDD] là thiết bị lưu trữ dữ liệu không thể thiếu của các loại laptop, máy tính để bàn. Ổ cứng là bộ nhớ không thay đổi. Khi ngắt kết nối thì ổ cứng sẽ không mất dữ liệu.

Ổ cứng là một thành phần quan trọng trong bộ nhớ máy tính, bởi vì thiết bị này chứa toàn bộ dữ liệu người dùng như hệ điều hành windows hay các tệp cá nhân. Đồng thời quyết định tốc độ xử lý [ví dụ như tốc độ truyền dữ liệu sang ổ cứng di động khác hay USB] của máy, tính bảo mật của dữ liệu hay điện năng tiêu thụ và nhiệt độ của CPU.

Ổ cứng là gì? Ổ cứng có tác dụng tới máy tính như thế nào?

Bizfly Cloud
1477
24-03-2021

Giống như con người, mọi thông tin nếu muốn được lưu giữ thì phải có sự hoạt động của trí não. Đối với máy tính cũng vậy, phương tiện lưu ghi lại mọi dữ liệu cá nhân của bạn đó chính là ổ cứng.Ổ cứng là gì? Tác dụng của nó như thế nào? Hãy cùngBizfly Cloudtìm hiểu những thông tin chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!

Ổ cứng là một thành phần quan trọng trong máy tính, tất cả dữ liệu của người dùng như hệ điều hành Windows hoặc dữ liệu cá nhân đều được lưu trữ trong ổ cứng và chúng luôn được truy xuất thường xuyên.

Ổ cứng có liên quan đến những vấn đề quan trọng khi sử dụng máy tính như tốc độ khởi động máy, tốc độ chép xuất dữ liệu của máy, độ an toàn của dữ liệu cá nhân để trên máy. Vì vậy mà khi mua laptop những thông số kỹ thuật của ổ cứng cũng đáng để bạn phải quan tâm đến.

Ổ cứng hiện nay có 2 loại chính: HDD và SSD

HDD [Hard Disk Drive] là ổ cứng truyền thống, nguyên lý hoạt động cơ bản là có một đĩa tròn làm bằng nhôm [hoặc thủy tinh, hoặc gốm] được phủ vật liệu từ tính. Giữa ổ đĩa có một động cơ quay để để đọc/ghi dữ liệu, kết hợp với những thiết bị này là những bo mạch điện tử nhằm điều khiển đầu đọc/ghi đúng vào vị trí của cái đĩa từ lúc nãy khi đang quay để giải mã thông tin. Vì vậy mà các thao tác của bạn như chép nhạc, phim hay dữ liệu [cài đặt phần mềm, game] nào đó từ máy tính ra thiết bị khác [USB, Ổ cứng] nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào phần này, hơn nữa chất liệu của các linh kiện trong ổ cứng này càng tốt thì dữ liệu bạn lưu trên này sẽ an toàn hơn.

Hard Disk Drive

HDD có tốc độ quay 5400 rpm hoặc cao hơn là 7200 rpm [số vòng quay càng cao thì ổ cứng hoạt động nhanh hơn đôi chút], ngoài ra HDD cũng có nhiều thế hệ để đánh giá khả năng xử lý như trước thì có Sata 1, cao hơn có Sata 2 [tốc độ đọc/ghi 200 MB/s], Sata 3 [tốc độ đọc/ghi 6 Gbp/s].

SSD [Solid State Drive] là một loại ổ cứng thể rắn, được các chuyên gia về phần cứng nghiên cứu và chế tạo nhằm cạnh tranh với các ổ cứng HDD truyền thống, cải thiện về sức mạnh tốc độ, nhiệt độ, độ an toàn dữ liệu và cả về điện năng tiêu thụ. Nói cách khác ổ SSD là công nghệ phát triển sau này nên có phần vượt trội hơn HDD nhưng thời điềm hiện tại do giá thành vẫn còn quá cao nên các máy tính laptop vẫn sử dụng ổ HDD là chủ yếu.

Solid State Drive

Cũng cùng chung một chức năng nhưng SSD vượt trội hơn HDD ở những điểm:

  • Thời gian khởi động hệ điều hành nhanh hơn.
  • Việc chép/xuất dữ liệu ra thiết bị khác nhanh hơn.
  • Hoạt động các phần mềm trên máy nhanh hơn.
  • Bảo vể dữ liệu cực tốt do có khả năng chống sốc cao cộng với được làm bằng linh kiện tốt nên bền hơn.
  • Hoạt động ít tiếng ồn hơn, tản nhiệt hiệu quả hơn.
  • Băng thông truyền tải để đọc/ghi dữ liệu lớn vì vậy giúp tăng khả năng làm việc của máy tính.

Hiện tại giá thành của SSD đã dần hạ nhiệt và sẽ sớm thay thế HDD truyền thống.

Ngoài ra, còn có ổ cứng lai

Ổ cứng Hybrid HD

Hybrid HD còn được gọi là ổ cứng lai. Nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa ổ cứng dung lượng cao HDD và ổ cứng tốc độ truy xuất cao SSD. Hybrid HDD hoạt động theo nguyên tắc, khi người dùng sử dụng hệ thống sẽ kiểm tra những ứng dụng hay dữ liệu nào được sử dụng thường xuyên sẽ được lưu và ổ SSD, còn những ứng dụng, dữ liệu khác được lưu vào HDD. Ngắn gọn hơn thì HDD để lưu trữ dữ liệu và SSD để lưu các dữ liệu hay được sử dụng nhằm giúp CPU truy xuất nhanh hơn.

Ổ cứng SSHD

SSHD [Solid State Hybrid Drive] hay ổ lưu trữ lai thể rắn nghe thì khó hiểu nhưng thực chất nó là loại ổ cứng được kết hợp giữa các phiến đĩa của HDD dùng để lưu trữ và những con chip NAND Flash giống SSD dùng để truy xuất dữ liệu. SSDH khác với Hybrid HDD ở chỗ dung lượng của những con chip NAND flash thường chỉ đạt 4 hoặc 8 GB, trong khi Hybrid HDD có thể có dung lượng SSD cao hơn [16GB hoặc 32 GB].

Xem thêm:

  • Bật mí cách kiểm tra độ chai pin của Laptop mà không cần dùng phần mềm
  • 5 tính năng mới trên Windows 11

Video liên quan

Chủ Đề