Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau

  [1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2]Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba trầm ngâm. [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7]Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 5

Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau . Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể ai làm gì ? trang 8 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt lớp 4 tập 2 – Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?

1. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau :

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

2. Viết một đoạn văn khoảng năm câu để kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng các câu kể Ai làm gì ?

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

1. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau : Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chủng tôi buông[CN] neo trong vùng biển trường sa [VN].

Một số chiến sĩ[CN] thả câu[VN]. Một số khác[CN] quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo[VN]. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo[CN] gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui[VN].

2. Viết một đoạn văn khoảng năm câu kể về cồng việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng các kiểu câu Ai làm gì ?

Sáng hôm qua là ngày tổ em trực nhật, vì thế cả tổ ai cũng đi học sớm hơn mọi ngày. Theo sự phân công của tổ trưởng chúng em bắt tay vào làm việc. Hai bạn Hiếu và Vân quét thật sạch nền lớp. Bạn Trâm lau chùi bàn cô giáo và bảng đen, giặt khăn lau. Hai bạn Phát và Hào kê lại bàn ghế. Em lấy chổi lông gà quét thật sạch bụi trên bàn ghế và giá sách cuối lớp. Bạn Ngọc tổ trưởng quét hành lang, bậc thềm. Chỉ một lúc sau, chúng em đã làm xong mọi việc.

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau . Luyện từ và câu : Vị ngữ trong câu kể Ai Thế Nào ? trang 15 Sách bài tập [VBT] Tiếng Việt lớp 4 tập 2 – Luyện từ và câu : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

I – Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2] Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. [3] Hai ông bạn già vẫn trò chuyện [4] ông Ba trầm ngâm. [5] Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6] Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7] ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Câu

Nội dung vị ngữ

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

 M : trạng thái của sự vật [cảnh vật]

 cụm tính từ

2

4

6

7

II – Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ] tạo thành ?

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.

TRẢ LỜI:

I – Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1 ]Về đêm, cảnh vật [CN] thật im lìm [VN]. [2]Sông[CN] thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều [VN]. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba[CN]  trầm ngâm[VN] [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu [CN]   rất sôi nổi [VN]. [7]Ông hệt [CN]   như Thần Thổ Địa của vùng này [VN].

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

Câu

Vị ngữ trong câu biểu thị

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

trạng thái của sự vật [cảnh vật]

Cụm tính từ

2

Quảng cáo

trạng thái của sự vật [sông]

Cụm động từ [ĐT : thôi]

4

trạng thái của người

Động từ

6

trạng thái của người

Cụm tính từ

7

đặc điểm của người

Cụm tính từ [TT : hệt]

II – Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng [CN]   rất khỏe [VN]. Mỏ đại bàng [CN]  dài và rất cứng [VN]. Đôi chân của nó [CN]  giống như cái móc hàng của cần cẩu [VN]. Đại bàng [CN] rất ít bay [VN]. Khi chạy trên mặt đất, nó [CN] giống như một con ngỗng cu nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều [VN].

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ].

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

– Cánh đại bàng rất khỏe.

– Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

– Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

– Đại bàng rất ít bay.

– Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

rất khỏe

dài và rất cứng  

giống như cái móc hàng của cẩn cẩu

rất ít bay

giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

Những câu hỏi liên quan

Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

   Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2]Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba trầm ngâm. [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7]Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau :

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển trường sa.

   Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

Đọc đoạn văn sau :

   Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Ghi lại vào bảng dưới đây :

a] Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.

b] Gạch dưới chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

c] Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và những từ ngữ tạo thành chủ ngữ.

Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
................. ................. .................
................. ................. .................
................. ................. .................

Video liên quan

Chủ Đề