Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024

+ Giữ chuột trái trên công thức CH4 rồi di chuyển chuột một đoạn, thả tay ra sẽ xuất hiện công thức: H3C – CH3;

+ Giữ chuột trái trên một nhóm CH3, di chuyển chuột một đoạn, thả tay ra sẽ xuất hiện công thức:

Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024
(không nhìn thấy các nguyên tử C, H ở giữa.

+ Tiếp tục chọn C ở khu vực 2; nháy chuột vào CH2 ở giữa công thức

Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024
, thả tay ra sẽ xuất hiện công thức:

Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024

Bước 3: Vào menu Tools, nháy chuột vào Clean Structure (chuyển cấu trúc 2D về dạng phù hợp) sẽ xuất hiện công thức:

Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024

Bước 4: Lại chọn C ở khu vực 2, nháy chuột vào một liên kết C – C sẽ thu được công thức:

Giải bài tập hóa học 10 sgk trang 53 năm 2024

Bước 5: Trong khu vực 3, chọn nút select/move; giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Chọn All sẽ hiện lên C ở giữa, tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) (thường chọn 14) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý. Chọn font chữ ở mục atom style

  1. Thế nào là chu kì ? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?

Bài giải:

  1. Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).

Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.

  1. Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3

Chu kì 1 có 2 nguyên tố.

Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.

Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.

Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.

Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.


Bài 2 trang 53 sgk hóa học 10

Tìm câu sai trong những câu dưới đây:

  1. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
  1. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
  1. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
  1. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).

Bài giải:

Câu sai C


Bài 3 trang 54 sgk hóa học 10

Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố các nguyên tố giàm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng ?

Bài giải:

Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cùng tăng dần nên tính phi kim tăng dần.


Bài 4 trang 54 sgk hóa học 10

Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm ? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.

Bài giải:

Nhóm A:

- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.

Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu (tạo nên từ kim loại điển hình và phi kim điển hình)

Lời giải chi tiết

Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương (kim loại) và ion âm (phi kim)

→ Liên kết ion chỉ có trong hợp chất

Phát biểu b đúng

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247