Giải thích câu: học thầy không tày học bạn ngắn gọn

Bài làm

Như chúng ta đã biết rằng, ngày nay chính trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Có thể thấy được rằng chính sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết và không thể bỏ qua được. Nhưng, quả thật chúng ta dường như không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, học ở nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp, cũng như chính bản thân của mỗi người cũng nên tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Có lẽ chính vì vậy, ta như thấy được những câu tục ngữ Việt Nam ta đã có câu nói rất hay và ý nghĩa đó chính là câu “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên đồng thời cũng chính là để có thể giải thích, làm rõ vấn đề đó.

Câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” dường như cũng chính là sự so sánh không cân bằng giữa người thầy và học sinh vậy. Nhưng có thể thấy được chính nó dường như cũng không có ý nghĩa hạ thấp giá trị của người thầy mà nó chỉ đề cao vai trò của bạn bè.

Tất nhiên ta cũng phải biết được rằng câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện, khía cạnh nhất định. Khi học sinh chúng ta ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, đồng thời cũng chính là người chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải. Nhưng quả thật ta biết được rằng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận. Ngoài giờ học, hay chính trong cuộc sống, khi con người chúng ta vui chơi, giải trí, chúng ta cũng nên cần phải mở mang kiến thức, cũng như những hiểu biết để có thể mà hoàn thiện bản thân. Và ta cũng nên biết được còn có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Thế rồi ta như thấy được chính trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Thế rồi ta như thấy được còn có những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau thật là dễ dàng những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày. Hơn nữa, ta cũng cần thấy được đó chính là việc khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái hơn rất nhiêud. Khi là bạn bè cùng trang lứa trao đỏi với nhau thì sẽ có cảm giác tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết. Và quả thực chữ “không tày” trong câu tục ngữ này dường như cũng đã có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.

Thật vậy, đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì mỗi người học sinh cũng cần chăm chỉ, học hỏi và như phải cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói, cô giảng trên lớp. Đồng thời chúng ta cũng cần phải biết kết hợp với khả năng, suy nghĩ, có cả những sự liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức. Thực sự chúng ta cũng cần phải ghi nhớ công ơn mà thầy cô dạy dỗ – đó quả thật cũng là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Có lẽ rằng chính con người chúng ta, đặc biệt là những học sinh cũng nên cần có thái độ tự tin, tránh việc chúng tự ti để được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Học sinh cũng nên học tập mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở bạn bè lẫn người thân, chúng ta cũng hãy cố gắng và như cố để có thể biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Sống trng cuộc đời này thì mỗi người cũng ohải có lòng kiên trì, cố gắng, chịu khó, học trong sách vở, đồng thời cũng như phải học trong đời thường, cuộc sống, từ những cái nhỏ nhất để có thể hoàn thiện được chính mình trở lên tốt nhất được. Bạn và tôi hãy luôn là một con người học tập không có giới hạn, quan niệm rằng học tập ở bạn bè là một cái học cực kì lớn. Đặc biệt hơn đó chính là mỗi chúng ta khi mà tiến lên phía trước thì chúng ta sẽ biết được giới hạn của bản thân. Bạn cũng hãy nhớ rằng đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, hay đó cũng chính là bàn đạp để tiến cao hơn nữa.

Tóm lại con người chúng ta cần phải biết mở rộng quan hệ, đồng thời cũng phải biết để có thể tạo ra những mối quan hệ tốt để từ đó có thể vụ cho việc học tập một cách hoàn hảo nhất. Qủa thật đó mới là thông điệp mà câu tục ngữ trên muốn gửi tới. Hãy biết xác định quan niệm “học thầy”, “học bạn” như thế nào là hợp lí nhất thì làm. Chúng ta phải biết lựa chọn con đường phù hợp nhất với bản thân mình để đi đến đích sớm nhất và thành công nhất.

Minh Nguyệt

Giải SBT GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Giải SBT GDCD 6 bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

Giải SBT GDCD 6 bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông

Giải SBT GDCD 6 bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giải SBT GDCD 6 bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em

Giải SBT GDCD 6 bài 11: Mục đích học tập của học sinh

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

Giải thích câu: học thầy không tày học bạn ngắn gọn


-Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ

Học thầy không tày học bạn

giúp mình, mình tick

Giải thích câu: học thầy không tày học bạn ngắn gọn


Về nghĩa đen câu này có nghĩa là việc học thầy thì không bằng việc học bạn. Nghĩa bóng nó nói đến việc chúng ta học những kiến thức ở trường thì không bằng việc chúng ta học ở nhiều nguồn, nhiều nơi khác không chỉ là bạn bè. Tóm lại, câu tục ngữ đề cao việc học tập ở mọi người, mọi lúc và mọi nơi. Câu tục ngữ là sự so sánh không cân bằng giữa “học thầy” và “học bạn”. Tất nhiên câu tục ngữ không hạ thấp vai trò của người thầy mà chỉ nâng cao vai trò của người bạn trong việc học tập.Câu tục ngữ trên là đúng đắn vì việc “học bạn” thì vô cùng cần thiết vì nó bổ sung kiến thức còn thiếu ở trường. Mồi ngày sự hiểu biết của con người ngày càng tăng lên, không học hỏi thì sẽ không theo kịp và bị tụt hậu, trở thành con người thừa của xã hội. Do đó, phải không ngừng học hỏi để mở mang đầu óc, trau dồi kiến thức bổ sung những chồ khuyết trong kiến thức của bản thân.

Bạn đang xem: Giải thích câu tục ngữ học thầy không tày học bạn

Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cái cơ bản mà chúng ta cần tiếp nhận. Ngoài giờ học, trong cuộc sống, chúng ta cần biết mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Có những việc thầy cô không thể trực tiếp chỉ bảo cho chúng ta thì lúc đó bạn bè – những người gần gũi với ta sẽ có thể giúp đỡ ta. Những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày. Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi đi sâu vào vấn đề. Và chữ không tày, có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.

Xem thêm: Học Phí Trường Trung Học Cơ Sở Lương Thế Vinh Hà Nội Năm 2020

Việc học hỏi thật sự vô cùng cần thiết đối với bản thân mỗi người. Nhà trường, gia đình và xã hội nên giáo dục con em ý thức học tập không ngừng. Đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì cần chăm chỉ, học hỏi, cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói, kết hợp với khả năng, suy nghĩ, liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức. Cần phải ghi nhớ công ơn mà thầy cô dạy dỗ - đó cũng là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Cần có thái độ tự tin, tránh tự ti để được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Học tập mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở bạn bè lẫn người thân, hãy biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Phải có lòng kiên trì, cố gắng, chịu khó, học trong sách vở, học trong đời thường, cuộc sống. Hãy luôn là một con người học tập không có giới hạn. Đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, bàn đạp để tiến cao hơn nữa.

Xem thêm: Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Giải Trí Ngôi Sao Mới, Tuyển Dụng

Câu tục ngữ trên sẽ luôn đúng đắn trong mọi thời đại và sẽ là lời nhắc nhở vô cùng giá trị đối với mỗi chúng ta.

Đề bài: Chứng minh câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Phần 1: Dàn ý chứng minh câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Xem chi tiết Dàn ý chứng minh câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn  tại đây

Bài làm:

Con người Việt Nam từ xưa đến nay luôn có nhiều truyền thống tốt đẹp: Truyền thống yêu nước, truyền thống yêu thương con người, trong đó có truyền thống hiếu học. Mỗi khi nhắc đến vấn đề học hành, người ta thường nhắc đến nhân tố con người không thể thiếu là thầy và trò. Câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn" cho ta thêm hiểu một cách khác về vai trò của những người bạn trong quá trình học tập của chúng ta.

Trong câu tục ngữ, chúng ta hiểu dụng ý là nói đến cách học, phương pháp học tập. Theo nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là việc học thầy không bằng việc học bạn. Đối với nghĩa bóng, câu tục ngữ nói đến việc học kiến thức trong nhà trường không bằng với việc chúng ta học hỏi những kiến thức bên ngoài, những kĩ năng trong cuộc sống. Như vậy, qua cách giải nghĩa, chúng ta có thể hiểu đây là sự so sánh không ngang bằng giữa hai cách học, hai phương pháp học khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta đều hiểu câu tục ngữ không phải mục đích để hạ thấp, coi nhẹ hay không đề cao vai trò của người thầy mà chú trọng nhiều hơn đến cách học, phương pháp học tập từ những người bạn. Có thể thấy rằng, quan điểm của câu tục ngữ trên chỉ đúng ở một phương diện nhất định. Một điều không phải bàn cãi chính là vai trò của người thầy đối với việc học tập của mỗi con người, vô cùng quan trọng, to lớn. Thầy như người lái đò đưa chúng ta cập bến bờ tri thức. Người thầy cung cấp cho chúng ta những kiến thức, mở ra cho chúng ta những tri thức mới, những hiểu biết mới. Đó chính là những điều cốt lõi, chính thống mà chúng ta phải có để lấy làm căn bản sau này. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có một ý khuyên nhủ chúng ta ngoài việc học những kiến thức sách vở, trong nhà trường, chúng ta cũng nên học tập những kiến thức, kĩ năng ngoài nhà trường, Đó là học bạn bè. Việc học này có thể sẽ dễ dàng hơn vì bạn bè là những người gần gũi với chúng ta hơn, hiểu chúng ta hơn và dễ chia sẻ hơn. Chính vì vậy, nếu có cách học đúng với bạn sẽ đem lại hiệu quả nhất định. Nhưng lựa chọn học những gì từ người bạn của mình cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Chúng ta nên lựa chọn những kiến thức, kĩ năng tích cực, học hỏi những điều tốt thay vì học hỏi những điều tiêu cực, xấu xa từ những người bạn của mình. Nói một cách khác, chúng ta cần có cách học chọn lọc. Đó là ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ này.

Nếu chúng ta biết kết hợp đúng cả hai cách học, học từ thầy cô, từ nhà trường, từ những kiến thức cốt lõi, căn bản và học từ bạn bè, học hỏi những kĩ năng cần thiết ngoài xã hội thì chắc chắn chúng ta sẽ có những hiệu quả nhất định trong việc học tập. Khi giáo dục ngày càng phát triển, con người ta càng cần phải sáng suốt để lựa chọn cho mình những điều tốt đẹp, tích cực trong cuộc sống. Và đối với việc học tập, việc lựa chọn cách học, phương pháp học đúng đắn lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

Bản thân mỗi chúng ta hãy nên biết tự lựa chọn cách học cho mình thật đúng đắn. Lựa chọn cách học thầy, học bạn sao cho tích cực, phù hợp sẽ tạo điều kiện cho bản thân phát triển. Câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn" sẽ có giá trị nhất định trong hành trang của mỗi con người trong cuộc sống này.

Trong hoạt động học, người thầy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng kiến thức cho học sinh, thế nhưng để việc học đạt kết quả cao nhất, bên cạnh học thầy người học còn cần học tập từ chính những người bạn của mình. Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu "Học thầy không tày học bạn". Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn.

Chứng minh câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở Dàn ý chứng minh câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở Chứng minh câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Thủ tục chứng minh tài chính du học Mỹ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có chí thì nên