Giải thích hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

Giải thí nghiệm 2 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử

Thí nghiệm 2:Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát hiện tưởng xảy ra. Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.

Bài làm:

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giấy rap…
  • Hóa chất: dung dịch CuSO4loãng, đinh sắt.

Cách tiến hành:

  • Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4loãng.
  • Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.
  • Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

Hiện tượng – giải thích:

  • Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của CuSO4bị mất đi
  • Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.
  • Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4→ FeSO4+ Cu

Vai trò các chất:

  • Fe là chất khử,

  • CuSO4là chất oxi hóa.

Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là:


A.

Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt nguyên vẹn                              

B.

Không có hiện tượng gì xảy ra          

C.

Đinh sắt bị hòa tan phần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt

D.

Đinh sắt tan dần, màu xanh lam nhạt của dung dịch nhạt dần,  không có chất mới sinh ra.

Giải thích hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Ngâm 1 đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được ? a) Không có hiện tượng nào xảy ra b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần d) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có 1 phần đinh sắt bị hòa tan. Giải thích cho sự lựa chọn và viết PTHH, nếu có !

Chú ý tiêu đề: Lớp+ Nội dung bài viết

Last edited by a moderator: 6 Tháng mười 2014

Đáp án C PTHH: $Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu$ ..........................

...................................

Không có giải thích hã cậu ? Còn giải thích **************************** Tks luôn

Vì đây là phản ứng thế giữa kim loại vs muối !!!!!! giải thích thé là cùng!!!!!!!!!!!!!

vì Fe mạnh hơn đồng nên Fe đẩy Cu ra khỏi muối,mất màu xanh lam của dung dịch $CuSO_4$

Đáp án C PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.

Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)

Reactions: Link <3

ban đầu dd có màu xanh lơ sau đó nhạt dần rồi dd sẽ mất màu (FeSO4) đinh sắt bị phủ 1 lớp màu nâu đỏ của đồng chứng tỏ Fe đã đây Cu ra khỏi CuSO4

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:

A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần

B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần

C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu

D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch C u S O 4  loãng, có hiện tượng sau:

A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần

B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần

C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu

D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần

Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là

A. sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.

B. bạc được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.

C. không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.

D. không xảy ra hiện tượng gì.

Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch C u S O 4 loãng. Hiện tượng xảy ra là

B. có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt.