Các phương pháp giải nhanh hóa vô cơ 12 năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

“Tất cả những thứ con có đều là từ lon bia đấy con ạ”. Mẹ tôi bảo như thế. Nghe xong những câu nói trong nước mắt của mẹ, tôi khóc như chưa bao giờ được khóc rồi mong bố đi chuyến xe ôm cuối cùng để về nhà sớm, tôi sẽ chạy ào ra ôm bố và bảo: “Bố ơi con thương bố nhiều, con có lỗi với bố”. Trên đây là bài viết của tác giả Yên Mã Sơn đăng trên báo Dân Trí. Có thể nội dung câu truyện trên chẳng ăn nhập gì với nội dung cuốn sách mà thầy biên soạn nhưng thầy biết một điều là : Một niềm xúc động trào dâng trong tâm hồn có thể làm thay đổi tính cách, suy nghĩ, hành động và cả cuộc đời của một con người.

  1. Đối với nồng độ % về khối lượng : m 1 C 1 C 2 – C  C m 2 C 2 C 1 – C  Trong đó C 1 , C 2 , C là nồng độ % b. Đối với nồng độ mol/lít : V 1 C 1 C 2 – C  C V 2 C 2 C 1 – C  Trong đó C 1 , C 2 , C là nồng độ mol/lít c. Đối với khối lượng riêng : V 1 d 1 d 2 – d  d V 2 d 2 d 1 – d  Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:
  • Chất rắn khan coi như dung dịch có C = 100%
  • Chất khí tan trong nước nhưng không phản ứng với nước (HCl, HBr, NH 3 ...) coi như dung dịch có C = 100%
    • Dung môi coi như dung dịch có C = 0%
    • Khối lượng riêng của H 2 O là d = 1 g/ml. ● Lưu ý : Một số công thức liên quan đến bài toàn cô cạn, pha loãng dung dịch
    • Dung dịch 1 : có khối lượng m 1 , thể tích V 1 , nồng độ C 1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol).
    • Sau khi cô cạn hay pha loãng dung dịch bằng nước, dung dịch thu được có khối lượng m 2 = m 1  m H O 2 ; thể tích V 2 = V 1  VH O 2 nồng độ C (C 1 > C 2 hay C 1 < C 2 ). ● Đối với nồng độ % về khối lượng : mct = m 1 C 1 = m 2 C 2  1 2 2 1 m C m C  ● Đối với nồng độ mol/lít : nct = V 1 C 1 = V 2 C 2  1 2 2 1 V C V C  1 2 2 m C C (1) m C C     1 2 2 V C C (2) V C C     1 2 2 1 V d d (3) V d d    
  • Phản ứng axit - bazơ a. Nếu axit dư : Ta có sơ đồ đường chéo : VA  H bñ  OH  bñ  H dö H dö      VB  OHbñ  H  bñ   Hdö  đ đ A b d B b d V OH + H V H H                   Trong đó :
  • VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
  •  OHbđ là nồng độ OH- ban đầu.
  •  Hbđ , H d  là nồng độ H+ ban đầu và nồng độ H+ dư. b. Nếu bazơ dư : Ta có sơ đồ đường chéo : VA  H bñ  OH bñ  OH dö OH dö      VB  OHbñ   bñ dö  H    OH       đ đ A b d B b d V OH OH V H + OH                   Trong đó :
  • VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
  •  OHbđ , OH d  là nồng độ OH- ban đầu và nồng độ OH- dư.
  •  Hbđ là nồng độ H+ ban đầu.

Ví dụ 3: Để thu được 500 gam dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 35% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Giá trị m 1 và m 2 lần lượt là : A. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 35 25 – 15 25 m 2 15 35 – 25 Mặt khác m 1 + m 2 = 500 nên suy ra m 1 = m 2 = 250 Đáp án D. Ví dụ 4: Hoà tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là : A. 18%. B. 16%. C. 17,5%. D. 21,3%. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 = 200 10 20 – C C m 2 = 600 20 C – 10 Đáp án C. Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp thông thường sẽ nhanh hơn 200% 600% C% .100% 17,5% 200 600     Ví dụ 5: Từ 300 ml dung dịch HCl 2M và nước cất, pha chế dung dịch HCl 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là : A. 150. B. 500. C. 250. D. 350. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : Vdd HCl 2 0,75 – 0 = 0, 0, V (H 2 O) 0 2 – 0,75 = 1, Đáp án B. Ví dụ 6: Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với nước cất. Giá trị của V là : A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Hướng dẫn giải Gọi thể tích của dung dịch NaCl (C 1 = 3M) và thể tích của H 2 O (C 2 = 0M) lần lượt là V 1 và V 2. 300 0, 75 V 500 V 1,     200 20 C C 17, 600 C 10       1 2 m 10 m 10 1   

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : V 1 3 0,9 – 0 = 0, 0, V 2 0 3 – 0,9= 2,  V 1 = 0, 9 . 2,1  0, = 150 ml. Đáp án A. ● Chú ý : Cũng có thể áp dụng công thức pha loãng dung dịch : 1 2 2 1 V C V C   1 2 2 1 V C 500, V 150 C 3    ml. Ví dụ 7: Trộn 800 ml dung dịch H 2 SO 4 aM với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. a nhận giá trị là: A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,25M. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : V 1 = 800 a 1,5 – 0,5 = 0, V 2 = 200 1,5 0,5 – a Đáp án D. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp đại số thông thường sẽ nhanh hơn     (0,2 0,8).0,5 0,2, C 0,25M 0, Ví dụ 8: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 2,4M. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : V 1 = 200 1 2 – C C V 2 = 300 2 C – 1 Đáp án C. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp đại số thông thường sẽ nhanh hơn 0,2 0,3. C 1,6M 0,    1 2 V 0, V 2,   200 2 C C 1,6M 300 C 1       800 1 a 0, 200 0,5 a     

Dạng 2 : Hòa tan một khí (HCl, HBr, NH 3 ...), một oxit (SO 3 , P 2 O 5 , Na 2 O...), một oleum H 2 SO 4 .nSO 3 hoặc một tinh thể (CuSO 4 .5H 2 O, FeSO 4 .7H 2 O, NaCl...) vào nước hoặc dung dịch chứa một chất tan để được một dung dịch mới chứa một chất tan duy nhất Phương pháp giải ● Trường hợp hòa tan tinh thể muối vào dung dịch thì ta coi tinh thể đó là một dung dịch có nồng độ phần trăm là : C% = câaát tan tinâ tâek m .100% m , sau đó áp dụng công thức : (1) |C C| |C C| m m 1 2 2 1    ● Trường hợp hòa tan khí (HCl, HBr, NH 3 ...) hoặc oxit vào dung dịch thì ta viết phương trình phản ứng của khí hoặc oxit với nước (nếu có) trong dung dịch đó, sau đó tính khối lượng của chất tan thu được. Coi khí hoặc oxit đó là một dung dịch chất tan có nồng độ phần trăm là : C% = 3 câaát tan éxit ( âéaqc kâs HCl, NH ) m .100% m (C%  100%), sau đó áp dụng công thức : (1) |C C| |C C| m m 1 2 2 1    ► Các ví dụ minh họa đối với dạng 2 ◄ ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 12: Hòa tan hoàn toàn m 1 gam FeSO 4 .7H 2 O vào m 2 gam dung dịch FeSO 4 10,16% để thu được dung dịch FeSO 4 25%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là : A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Hướng dẫn giải 4 2 152 278 FeSO .7H O    Coi FeSO 4 .7H 2 O là dung dịch FeSO 4 có nồng độ phần trăm là : C% = 152 .100% 54, 68% 278  Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 54,68 25 – 10, 25 m 2 10,16 54,68 – 25 Đáp án A.      1 2 m 25 10,16 1 m 54,68 25 2

Ví dụ 13: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO 4 16%? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam. C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam. Hướng dẫn giải 4 2 160 250 CuSO .5H O    Ta coi CuSO 4 .5H 2 O như là dung dịch CuSO 4 có: C% = 160. 250  64%. Gọi m 1 là khối lượng của CuSO 4 .5H 2 O (C 1 = 64%) và m 2 là khối lượng của dung dịch CuSO 4 8% (C 2 = 8%) Theo sơ đồ đường chéo : m 1 64 16  8 16 m 2 8 64  16 Mặt khác : m 1 + m 2 = 280 gam. Vậy khối lượng CuSO 4 .5H 2 O là : m 1 = 280. 1  6 = 40 gam  m 2 = 280  40 = 240 gam. Đáp án D. Ví dụ 14: Hòa tan 200 gam SO 3 vào m 2 gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%. Giá trị của m 2 là : A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 gam: 800  98 gam: 200  200. 245 80  Coi SO 3 là dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ phần trăm là : C% = 245 .100% 122, 5% 200  Gọi m 1 , m 2 lần lượt là khối lượng của SO 3 và dung dịch H 2 SO 4 49% cần lấy. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 122,5 78,4 – 49 78, m 2 49 122,5 – 78,  2 44, m. 29, 4  = 300 gam. Đáp án D. 1 2 m 16 8 m 64 16 6      1 2 m 29, m 44,  

Ví dụ 17: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : HCl HCl 11, n 0,5 mél m 0,5,5 18,25 áam 22, 4      Coi khí HCl là dung dịch HCl 100% Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 = 18,25 100 20 – 16 20 m 2 16 100 – 20  m 2  20,25 365 áam Đáp án C. Ví dụ 18: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. Hướng dẫn giải Đặt m khí HCl = m 1 và mdd HCl 10% =m 2 Coi khí HCl là dung dịch HCl 100% Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 100 16,57 – 16 16, m 2 =185,4 10 100 – 16,  m 1  14,6 áam  nHCl  0, 4 mél  VHCl  0, 4,4 8,96 lst Đáp án B. ● Nhận xét chung đối với dạng 1 và dạng 2: Trong các bài tập : Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan; hòa tan oxit axit, oxit bazơ, oleum H 2 SO 4 .nSO 3 , khí HCl, NH3... vào nước hoặc dung dịch chứa một chất tan để được một dung dịch mới chứa chất tan duy nhất, nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng, thể tích, tỉ lệ khối lượng, tỉ lệ thể tích của các chất thì ta sử dụng các sơ đồ đường chéo để tính nhanh kết quả. Nhưng nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng thì ta sử dụng cách tính toán đại số thông thường sẽ nhanh hơn nhiều so với dùng sơ đồ đường chéo (xem nhận xét ở các ví dụ : 4 ; 7 ; 8 ; 11) 2 18,25 20 16 1 m 100 20 20      m 1 16,57 10 6, 185, 4 100 16,57 83, 43     

Dạng 3 : Xác định % số nguyên tử (% số mol nguyên tử) của các đồng vị của một nguyên tố hóa học Phương pháp giải ● Sử dụng công thức : A B B A n M M n M M    Trong đó :

  • nA, nB là số mol của : Các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học.
  • MA, MB là khối lượng mol của : Số khối của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học.
  • M là số khối trung bình của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. ► Các ví dụ minh họa đối với dạng 3 ◄ ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 19: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 35 Cl và 37 Cl. a. Thành phần % số nguyên tử của 35 Cl là : A. 75. B. 25. C. 80. D. 20. b. Thành phần % khối lượng của 35 Cl là : A. 75. B. 74. C. 73,94. D. 74, Hướng dẫn giải a. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 37 35 Cl Cl n 35, 5 35 1 n 37 35,5 3     Thành phần % số nguyên tử (số mol) của 35 Cl là : % 35 Cl = 3 .100% 4 = 75%. Đáp án A. b. Thành phần % khối lượng của 35 Cl là : % 35 Cl = 35, 75 .100% 73,94%. 35, 5  Đáp án C. Ví dụ 20: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1 H và 2 H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2 H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là : A. 5,53 20. B. 5,35 20. C. 3,35 20. D. 4,85 20. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 1 2 H H n 2 1, 008 0,992 99, 2% n 1 1, 008 0, 008 0,8%      Số mol nước là : 1 18, 016 mol ; Số mol H là : 2. 1 18, 016 ; Số mol 2 H là : 2. 1 18, 016 . 0,8%

● Trường hợp 2 : Hỗn hợp A gồm hai khí là CO và CO 2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : CO 2 CO 2 CO CO V n 40 28 12 V n 44 40 4 1        %CO 2 = 3 .100% 75% 3 1   ; %CO = (100 – 75)% = 25%. Ví dụ 23: Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 19,2. Thành phần % về khối lượng của O 3 trong hỗn hợp là : A. 66,67%. B. 50%. C. 35%. D. 75%. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo :  3 3 2 2 O O O O V n 19, 2 32 6, 4 2 V n 48 19, 2 9, 6 3        3 2. %O .100 50% 2 3.    . Đáp án B. Ví dụ 24: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO 3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là : A. 25,84%. B. 27,84%. C. 40,45%. D. 27,48%. Hướng dẫn giải Các phương trình phản ứng : NaCl + AgNO 3  AgCl + NaNO 3 (1) NaBr + AgNO 3  AgBr + NaNO 3 (2) Khối lượng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối lượng AgNO 3 , do đó khối lượng mol trung bình của hai muối kết tủa    M A gC l A gBr M A gN O 3 170 (vì   n A gC l A gB r n A gN O 3 ). Do đó : M Cl , Br  = 170 – 108 = 62. Khối lượng mol trung bình của hai muối ban đầu: MNaCl, NaBr = 23 + 62 = 85 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : NaCl NaBr n 103 85 n 85 58, 5 26, 5           NaCl NaBr NaCl m 18, 5 % NaCl .100% 27, 84% m m (26,5) (18, 5) . Đáp án B.

● Dành cho học sinh lớp 11 Ví dụ 25: Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% N 2 , 25% H 2 và 50% NH 3. B. 25% NH 3 , 25% H 2 và 50% N 2. C. 25% N 2 , 25% NH 3 và 50% H 2. D. 15% N 2 , 35% H 2 và 50% NH 3. Hướng dẫn giải Khi đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư toàn bộ NH 3 bị hấp thụ, do đó thành phần của NH 3 là 50%. M ( N , H , NH ) 2 2 3 = 8 = 16 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 3 2 2 2 2 NH ( N , H ) (H , N ) n 16 M 1 n 17 16 1      M( N , H 2 2 )= 15 M ( N , H 2 2 )= 15 là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp của N 2 và H 2. Tiếp tục áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 2 2 H N n 28 15 n 15 2 1      %N 2 = %H 2 = 25%. Đáp án A. Dạng 5 : Xác định nồng độ mol, thể tích của dung dịch axit, bazơ hoặc tỉ lệ thể tích của chúng trong phản ứng giữa các dung dịch axit và dung dịch bazơ Phương pháp giải ● Nếu axit dư ta sử dụng công thức : đ đ A b d B b d V OH + H V H H               ● Nếu bazơ dư ta sử dụng công thức : đ đ A b d B b d V OH OH V H + OH               ► Các ví dụ minh họa đối với dạng 5 ◄ ● Dành cho học sinh lớp 11 Ví dụ 26: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0. Hướng dẫn giải Nồng độ H+ ban đầu là : 0,08 + 0,01 = 0,1M Nồng độ OH- ban đầu là : aM Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra OH- dư, pOH = 2 Nồng độ OH- dư là : 10-2 = 0,01M Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có :