Giải thích Vì sao tục ngữ được coi là túi khôn của dân gian

Bởi vì tục ngữ là kho tàng khiên thức đúc rút những kinh nghiệm sống của ông cha ta xưa về mọi mặt trong đời sống

Bởi vì tục ngữ là kho tàng khiên thức đúc rút những kinh nghiệm sống của ông cha ta xưa về mọi mặt trong đời sống

Từ xưa đến nay ông cha ta đã truyền để lại biết bao kinh nghiệm hay và để lại cho con cháu chúng ta biết bao bài học đã ăn sâu vào mỗi người. Từ những câu tục ngữ quen thuộc,hay những câu chuyện sự tích được bắt đầu từ thời xưa nhưng đã tạo nên những thói quen vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Có lẽ cũng vì thế mà ông cha ta có câu tục ngữ rằng” túi khôn của nhân dân”.

Túi được biết đến là vật dụng quen thuộc pụ vụ đời sống của con người,nó được làm từ rất nhiều nguyên liệu như: ni lông,vải,giấy,da… mục đích của chúng là để chứ đựng những vật để mang theo bên người. Vậy tại sao ông cha ta lại nói rằng “ túi khôn” của nhân? Thật khó có thể lí giải chính xác được câu nói đó. “ Khôn” tức là trí khôn,trí tuệ của con người theo khoa học nó còn được gọi chất xám của con người. Tuy nhiên không phải ai sinh ra đều có những trí thông minh khác người,mà nếu có thì số đó rất ít. Sự thông minh hay trí khôn đều bắt đầu tự sự kiên trì,học tập và nỗ lực của con người,không phải ngay từ khi sinh ra là chúng ta đã có. Tục ngữ dân gian Việt Nam là tinh hoa của nhân loại,những câu nói có giọng điệu,có nhịp và vần không những dễ nhớ mà lại để ấn tượng lớn cho thế hệ con cháu sau này.

>> Xem thêm:  Biểu cảm về loài hoa em yêu quý

Ở mỗi khía cạnh của đời sống đều có những câu ca dao rất hay,có những câu ca dao nghe mà thấm thía được cuộc sống. “ Bút sa gà chết; Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng…”.Nếu người không hiểu được kĩ ý thì ban đầu ai cũng nghĩ là nói xấu,nói không tốt thế nhưng xét về ý sâu rộng thì đó là điều rẩt đúng. Đó gần như là lời nhận xét là lời chỉ trích mà ông cha không thể hiện trực tiếp bằng câu từ thô thiển mà lại sử dụng giọng thơ như muốn giảm nhẹ suy nghĩ của người đối diện.

Thiên nhiên như chung hòa với cuộc sống, gắn liền với nhân loại những câu ca dao gần gũi nhưng lại mang tính chất như báo hiệu cho con người biết trước điều gì để tránh được những điều xui xẻo điều không may mắn. “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,ngày tháng mười chưa cười đã tối; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,bay cao thì nắng bay vừa thì râm…” Đó là những hình ảnh rất quen thuộc nhưng lại được cha ông ta sử dụng rất nhiều vào cuộc sống. Tất cả là những kinh nghiệm sống là thói quen mà ông cha ta đã đúc kết lâu ngày để tạo nên những thói quen giúp ích cho người dân.Ngoài ra thì những câu ca dao liên quan đến phương thức canh tác,hay những câu ca dao về lao động cũng không kém phần giúp ích cho con người biết được cái ác hay cái xấu. Những câu nói lắng động và ăn sâu vào mỗi người mang tính khuyên răn,dạy bảo cho con cháu theo một hướng đi tốt nhất cho cuộc sống của mình, “ Túi khôn” của nhân dân là những kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết để lại cho con cháu,nó là những câu ca dao,câu tục ngữ,hay lời bài hát… Tất cả được dựa vào rất nhiều khía cạnh của cuộc sống như thiên nhiên,thời tiết,và để có thể tạo ra những “ túi khôn” đó đều dựa vào những thói quen và hành động của con người.

>> Xem thêm:  Giải thích câu nói Hạnh phúc là đấu tranh

Kết luận bài văn: Vì sao nói Túi khôn của nhân dân

Chỉ với những lời ca tiếng hát mộc mạc,chân thành và giản dị  ông cha ta đã để lại cho con cháu những kho tàng kiến thức kinh nghiệm lớn về cuộc sống. Những câu nói mang những ý nghĩa lớn và chứa đựng những ý nghĩa sâu xa nhưng lại có hữu ích với cuộc sống của chúng ta. Do vậy những chúng ta càng phải phát huy” túi khôn” của mình hơn nữa để cuộc sống thêm màu mè,thêm hiểu biết để giúp ích cho con người.

Câu $3\left[5,0$ điểm] Người ta gọi tục ngữ là túi khôn dân gian, em hiểu thế nào về cách gọi đó? Lấy một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất để làm sáng tỏ. T qn k ua rp pc9 1

Bạn đang xem: Vì sao nói tục ngữ là túi khôn của nhân dân


Xem thêm: Hướng Dẫn Thẩm Định Khách Hàng Cá Nhân Viên Thẩm Định Tín Dụng Giỏi

Từ xa xưa, ông cha ta đã để lại biết bao kinh nghiệm và những bài học ý nghĩa cho con cháu, những bài học và kinh nghiệm ấy vẫn luôn được gìn giữ và phát huy, ăn sâu vào mỗi người con Việt Nam cho tới ngày hôm nay. Có lẽ chính vì ý nghĩa và bài học chứa đựng trong những câu ca dao tục ngữ ấy mà ông cha ta đã khẳng định rằng “Tục ngữ là túi khôn của nhân dân”. Túi là một khái niệm chỉ những vật dụng đựng đồ quen thuộc của đời sống con người, túi có thể được làm từ rất nhiều chất liệu như: vải, nilong, cói, giấy, da,… chúng thường được thiết kế đa dạng và phong phú phù hợp với mục đích sử dụng của con người. “Khôn” là một tính từ chỉ sự thông minh, trí tuệ, trí khôn của con người, nói theo cách khoa học đó là chất xám của con người. Tuy nhiên mỗi người sẽ có chất xám – trí khôn khác nhau và không phải ai sinh ra cùng đều có thể có trí khôn khác người, những người như thế rất ít ỏi. Trí thông minh hay trí khôn đều phải nhờ vào sự kiên trì, học tập và nỗ lực rèn luyện của con người, bởi nó không phải ngẫu nhiên mà có. Vậy tại sao tục ngữ lại là túi khôn của nhân dân? Tục ngữ Việt Nam là tinh hoa của nhân loại, đó là những câu nói có nhịp điệu, mang tất cả những giá trị kinh nghiệm, bài học quý giá trong cuộc sống. Những câu tục ngữ đó đã được đúc kết từ những kinh nghiệm hay nhất của những người khôn ngoan ở khắp nơi, mọi lĩnh vực cuộc sống. Chính vì vậy tục ngữ chính là túi khôn của nhân dân. Con người khác với các loài vật khác ở trí tuệ, từ trí tuệ đã phát sinh ra ngôn ngữ mà tục ngữ lại là thành tựu của ngôn ngữ, của trí tuệ và kinh nghiệm sống của loài người. Hơn nữa, tục ngữ trở thành túi khôn của nhân dân bởi chính nó là kinh nghiệm của nhiều thế hệ tổ tiên, ông cha ta đã từng trải qua lao động sản xuất, thế hệ đi trước đã từng sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất và đủ cả: thiên tai, bệnh dịch, nghèo đói, chiến tranh,… Từ chính kinh nghiệm trải đời ấy mà ông cha ta đã dùng trí tuệ của mình đúc rút ra những kinh nghiệm, bài học rồi dùng tục ngữ để truyền lại cho thế hệ mai sau. Kho tàng tục ngữ của Việt Nam ta là một túi khôn rất lớn với rất nhiều khía cạnh cuộc sống đã được đề cập đến như: tục ngữ về lao động sản xuất, về thiên nhiên, về học tập, về cách đối nhân xử thế,…Trong vấn đề về thiên nhiên, phần nhiều các câu tục ngữ đều được dựa trên những hiện tượng thường xuyên của tự nhiên như sự vận động của Trái đất, của gió, của nắng mưa, bão táp, các hiện tượng xảy ra trong ngày, trong năm, trong tháng, trong mùa. Ví dụ “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt”, trong thực tế vào tháng bảy, tháng tám ở Bắc bộ thường xẩy ra những trận bão lụt, kiến là một loài nhạy cảm với thời tiết nên dự cảm trước, chúng bò lên cao, tránh chỗ thấp để không bị lụt cuốn trôi, ổn định được đời sống, và khi lụt xong đất ẩm, dễ đào lại tổ. Hay câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Theo tự nhiên hay sự vận động của Trái Đất quanh mặt trời và quay quanh trục, vào tháng năm, tháng mười, từng bộ phận, toạ độ trên trái đất có góc chiếu từ mặt trời đến lớn hoặc nhỏ, hơn nữa còn phụ thuộc vào nửa cầu nào ngả về phía mặt trời sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt nên dẫn đến các hệ quả là đêm, ngày, ngắn hoặc dài. Tuy nhiên ngày xưa, ông cha ta chỉ biết dựa theo những quy luật, những điều xảy ra mà mắt thấy, tai nghe mà phát thành lời. Do đó mà mới có những câu tục ngữ trên.

Đề bài: Vì sao nói tục ngữ là túi khôn của nhân dân? Em hãy viết bài văn trình bày ý hiểu và quan điểm của mình về nhận định này.

I. Dàn ý chi tiết

1.

Hướng dẫn

Mở bài

Giới thiệu về ý kiến “Tục ngữ là túi khôn của nhân dân”: Từ xa xưa, ông cha ta đã để lại biết bao kinh nghiệm và những bài học ý nghĩa cho con cháu, những bài học và kinh nghiệm ấy vẫn luôn được gìn giữ và phát huy, ăn sâu vào mỗi người con Việt Nam cho tới ngày hôm nay

2. Thân bài

  • Giải thích khái niệm “túi”: Túi là một khái niệm chỉ những vật dụng đựng đồ quen thuộc của đời sống con người, túi có thể được làm từ rất nhiều chất liệu như: vải, nilong, cói, giấy, da,…
  • Giải thích khái niệm  “khôn”: “Khôn” là một tính từ chỉ sự thông minh, trí tuệ, trí khôn của con người, nói theo cách khoa học đó là chất xám của con người
  • Tục ngữ được đúc kết từ kinh nghiệm của những người khôn ngoan: Những câu tục ngữ đó đã được đúc kết từ những kinh nghiệm hay nhất của nhừng người khôn ngoan ở khắp nơi, mọi lĩnh vực cuộc sống
  • Tục ngữ là kinh nghiệm của tổ tiên, ông cha đi trước đúc rút ra: Hơn nữa, tục ngữ trở thành túi khôn của nhân dân bởi chính nó là kinh nghiệm của nhiều thế hệ tổ tiên, ông cha ta đã từng trải qua lao động sản xuất, thế hệ đi trước đã từng sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất
  • Tục ngữ của Việt Nam là một túi khôn vô cùng lớn:,… Điển hình các câu tục ngữ về thiên nhiên như “Nước chảy đá mòn”, câu tục ngữ về học tập như “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

3. Kết bài

Khẳng định giá trị ý nghĩa của tục ngữ: Có thể khẳng định rằng, tục ngữ chính là túi khôn của nhân dân, tục ngữ của Việt Nam nói riêng và cả tục ngữ của các nước trên thế giới nói chung là một túi khôn của cả nhân loại.

II. Bài tham khảo

Từ xa xưa, ông cha ta đã để lại biết bao kinh nghiệm và những bài học ý nghĩa cho con cháu, những bài học và kinh nghiệm ấy vẫn luôn được gìn giữ và phát huy, ăn sâu vào mỗi người con Việt Nam cho tới ngày hôm nay. Có lẽ chính vì ý nghĩa và bài học chứa đựng trong những câu ca dao tục ngữ ấy mà ông cha ta đã khẳng định rằng “Tục ngữ là túi khôn của nhân dân”.

Túi là một khái niệm chỉ những vật dụng đựng đồ quen thuộc của đời sống con người, túi có thể được làm từ rất nhiều chất liệu như: vải, nilong, cói, giấy, da,… chúng thường được thiết kế đa dạng và phong phú phù hợp với mục đích sử dụng của con người. “Khôn” là một tính từ chỉ sự thông minh, trí tuệ, trí khôn của con người, nói theo cách khoa học đó là chất xám của con người.

Tuy nhiên mỗi người sẽ có chất xám – trí khôn khác nhau và không phải ai sinh ra cùng đều có thể có trí khôn khác người, những người như thế rất ít ỏi. Trí thông minh hay trí khôn đều phải nhờ vào sự kiên trì, học tập và nỗ lực rèn luyện của con người, bởi nó không phải ngẫu nhiên mà có. Vậy tại sao tục ngữ lại là túi khôn của nhân dân? Tục ngữ Việt Nam là tinh hoa của nhân loại, đó là những câu nói có nhịp điệu, mang tất cả những giá trị kinh nghiệm, bài học quý giá trong cuộc sống.

Những câu tục ngữ đó đã được đúc kết từ những kinh nghiệm hay nhất của những người khôn ngoan ở khắp nơi, mọi lĩnh vực cuộc sống. Chính vì vậy tục ngữ chính là túi khôn của nhân dân. Con người khác với các loài vật khác ở trí tuệ, từ trí tuệ đã phát sinh ra ngôn ngữ mà tục ngữ lại là thành tựu của ngôn ngữ, của trí tuệ và kinh nghiệm sống của loài người. Hơn nữa, tục ngữ trở thành túi khôn của nhân dân bởi chính nó là kinh nghiệm của nhiều thế hệ tổ tiên, ông cha ta đã từng trải qua lao động sản xuất, thế hệ đi trước đã từng sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất và đủ cả: thiên tai, bệnh dịch, nghèo đói, chiến tranh,…

Từ chính kinh nghiệm trải đời ấy mà ông cha ta đã dùng trí tuệ của mình đúc rút ra những kinh nghiệm, bài học rồi dùng tục ngữ để truyền lại cho thế hệ mai sau. Kho tàng tục ngữ của Việt Nam ta là một túi khôn rất lớn với rất nhiều khía cạnh cuộc sống đã được đề cập đến như: tục ngữ về lao động sản xuất, về thiên nhiên, về học tập, về cách đối nhân xử thế,… Điển hình các câu tục ngữ về thiên nhiên như “Nước chảy đá mòn”, câu tục ngữ về học tập như “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, rồi về đạo đức con người như “Thương người như thể thương thân”…

Xem thêm:  Đặc sắc của câu tục ngữ: Cái răng cái tóc là góc con người

Có thể khẳng định rằng, tục ngữ chính là túi khôn của nhân dân, tục ngữ của Việt Nam nói riêng và cả tục ngữ của các nước trên thế giới nói chung là một túi khôn của cả nhân loại. Là người học sinh, thế hệ trẻ, chúng ta cần phải học hỏi, ra sức tìm hiểu, giữ gìn và phát huy giá trị tục ngữ của dân tộc.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề