Giáo án phát triển Năng lực Công nghệ 11

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

+ Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện.

+ Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực

b. Kĩ năng

- Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống trên máy phát điện

c. Thái độ

- Có thái độ hứng thú, say mê khám phá và chiếm lĩnh kiến thức.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy. -Tranh vẽ hình 37.1 sgk.

2. Học sinh

- Đọc trước nội dung bài 37 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học, đọc lại chương chuyển động cơ khí sách công nghệ 8, liên hệ so sánh với các bài trước.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Chủ đề 18: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 1/06/2020 Tiết: 42 CHỦ ĐỀ 18: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN [SỐ TIẾT: 1] * Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề ĐCĐT dùng cho máy phát điện gồm 2 nội dung chính: 1. Nội dung 1: Đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện Nội dung, kiến thức, kỹ năng chính của nội dung này là học sinh biết được đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện 2. Nội dung 2: Đặc điểm của hệ thống truyền lực Nội dung, kiến thức, kỹ năng chính của nội dung này là học sinh biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy phát điện * Thời lượng dự kiến: 1 tiết - Tìm hiểu động cơ đốt trong kéo máy phát điện [ 15'] - Tìm hiểu đặc điểm của hệ thống truyền lực của máy phát điện I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: + Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện. + Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực b. Kĩ năng - Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống trên máy phát điện c. Thái độ - Có thái độ hứng thú, say mê khám phá và chiếm lĩnh kiến thức. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy. -Tranh vẽ hình 37.1 sgk. 2. Học sinh - Đọc trước nội dung bài 37 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học, đọc lại chương chuyển động cơ khí sách công nghệ 8, liên hệ so sánh với các bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động + Đặt vấn đề vào bài đầu tiên, tạo sự hứng thú trong việc tìm hiểu ứng dụng ĐCĐT dùng cho máy phát điện - Giáo viên giao nhiệm vụ: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi học sinh trong nhóm: +Những nơi không có điện lưới quốc gia người ta sử dụng nguồn điện năng từ đâu? +ĐCĐt dùng cho máy phát điện sử dụng năng lượng là gì - Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm. Sau đó, nhóm thảo luận thống nhất kết quả, - Lần lượt đại diện mỗi nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình. - Giáo viên kết luận. * Dự kiến sản phẩm kết quả thảo luận của nhóm * Đánh giá kết quả - Giáo viên tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động + Tăng cường hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm của học sinh. + HS biết được đặc điểm cách bố trí động cơ trên ôtô. Nội dung 1: Hình thành kiến thức về “Đặc điểm của ĐCĐT kéo máy phát điện" - Phát phiếu học tập số 1. - Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: - Học sinh thực hiện các câu hỏi gợi ý. - Báo cáo kết quả thực hiện. - Các nhóm còn lại lắng nghe báo cáo và nêu ý kiến phản biện. * Dự kiến sản phẩm: - Học sinh trả lời được đặc điểm của ĐCĐT trên máy phát điện * Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm. - Trong quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp, giáo viên khéo léo sử dụng gợi ý để phân tích. HS biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy phát điện Nội dung 2: Hình thành kiến thức về " Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy phát điện" - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin SGK - Phát phiếu học tập số 2. - Học sinh trả lời và phản biện. - Giáo viên kết luận - GV khuyến khích HS tìm hiểu khớp nối giữa động cơ và máy phát * Dự kiến sản phẩm: học sinh trả lời được đặc điểm của HTTL trên máy phát điện - Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống - Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực. - Hệ thống truyền lực không bố trí li hộp * Đánh giá kết quả - Giáo viên đánh giá kết quả. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Củng cố kiến thức đã học GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm hoặc cả lớp vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi cuối bài * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi luyện tập. * Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá kết quả Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vân đề thực tiễn - GV yêu cầu HS ôn bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm, tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học trong các phương tiện, tài liệu và trong thực tiễn cuộc sống. * Dự kiến sản phẩm: Học sinh tìm hiểu các kiến thức trên Internet và người thân để trả lời câu hỏi, nhiệm vụ được giao. * Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá kết quả IV. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Nhận biết: Caâu hoûi 1: Ñaëc ñieåm cuûa heä thoáng truyeàn löïc duøng cho maùy phaùt ñieän. A. Ñaûo chieàu quay cuûa toaøn boä heä thoáng. B. Khoâng boá trí li hôïp. C. Coù boá trí li hôïp. D. Coù boä ñieàu khieån heä thoáng truyeàn löï. Caâu hoûi 2: Ñeå taàn soá doøng ñieän phaùt ra luoân oån ñònh thì: A. Toác ñoä quay cuûa ñoäng cô ñoát trong nhanh hôn maùy phaùt ñieän. B. Toác ñoä quay cuûa ñoäng cô vaø maùy phaùt phaûi oån ñònh. C. Cung caáp nhieàu nguyeân lieäu cho ñoäng cô. D. Taát caû yù treân. 2. Thông hiểu: Câu hỏi 3: Trong tình huấn phải thay đổi động cơ kéo máy phát điện, những yêu cầu đối với động cơ thay thế là gì? 3. Vận dụng thấp: Câu hỏi 4: Hãy giải thích tại sao máy phát không cần thay đổi tốc độ quay cũng như không cần li hộp? PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Hoạt động cá nhân và nhóm trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1: Chất lượng của dòng điện tốt hay xấu người ta cân cứ vào đâu? Câu 2: Để tần số dòng điện ổn định thì tốc độ quay của động cơ phải như thế nào? Câu 3: Máy phát điện sử dụng nhiên liệu là gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Hoạt động cá nhân và nhóm trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 4: Hệ thống truyền lực trên máy phát điện cần phải đảo chiều quay không? Vì sao? Câu 5: Hệ thống truyền lực cần điều khiển không? Câu 6: Có cần bố trí li hợp trong hệ thống truyền lực không?

Tài liệu đính kèm:

  • giao_an_cong_nghe_11_chu_de_18_dong_co_dot_trong_dung_cho_ma.docx

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.

- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.

b. Kĩ năng:

- Đọc được các bản vẽ xây dựng đơn giản.

 c. Thái độ:

- Hứng thú học tập.

- Có tác phong của nhà khoa học.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bản vẽ xây dựng.

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng bản vẽ xây dựng.

- Năng lực hợp tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Chủ đề 6: Bản vẽ xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 04/11/2019 Tiết: 13,14,15 CHỦ ĐỀ 6: BẢN VẼ XÂY DỰNG [Số tiết: 3] * Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề bản vẽ xây dựng gồm hai nội dung chính: 1. Nội dung 1: là khái niệm bản vẽ xây dựng và các bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt. 2. Nội dung 2: Là bản vẽ mặt bằng tổng thể, cách đọc bản vẽ nhà. * Thời lượng dự kiến: 3 tiết + Tiết 1: Khái niệm bản vẽ xây dựng, bản vẽ mặt bằng + Tiết 2: các hình biểu diễn ngôi nhà [Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt] + Tiết 3:Thực hành đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng. - Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng. b. Kĩ năng: - Đọc được các bản vẽ xây dựng đơn giản.. c. Thái độ: - Hứng thú học tập. - Có tác phong của nhà khoa học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bản vẽ xây dựng. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng bản vẽ xây dựng. - Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động + Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới "Bản vẽ xây dựng" Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa thì chúng ta cần phải có bản vẽ xây . Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ đó như thế nào? - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. * Dự kiến sản phẩm: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. * Đánh giá kết quả: - GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Biết về bản vẽ xây dựng, tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể, tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà * Nội dung 1: Hình thành kiến thức về bản vẽ xây dựng, tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể, tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà - GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I,II sgk và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà? + Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình chiếu nào? + Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng thể? * Dự kiến sản phẩm: HS nêu kết quả của nhóm Các nhóm treo bảng nhóm thể hiện kết quả của nhóm mình trên bảng. I. Khái niệm chung Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, câu tạo của ngôi nhà. Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. * Đánh giá kết quả: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễ Biết được khái niệm công dụng và đọc được các hình biểu diễn của ngôi nhà Nội dung 2: Hình thành kiến thức về các hình biểu diễn ngôi nhà và cách đọc bản vẽ nhà - GV giao cho HS thảo luận nhóm trả lời các nội dung sau: 1. Khái niệm và công dụng về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt. 2. Đọc mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà 3. Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn bằng những hình biểu diễn nào? Vậy mặt bằng tầng 1và 2 dùng để làm gì? + Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà H 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ? * Dự kiến sản phẩm: HS nêu kết quả của nhóm Các nhóm treo bảng nhóm thể hiện kết quả của nhóm mình trên bảng. 1. Mặt bằng KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ. 2. Mặt đứng KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng 3. Hình cắt: Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với mặt đứng của ngôi nhà. * Đánh giá kết quả: GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm Biết cách đọc bản vẽ và các bước tiến hành Nội dung 3: Hình thành kiến thức về cách đọc bản vẽ xây dựng - GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần III sgk và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: - Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể? - Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà? - Hướng dẫn học sinh đọc sgk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. * Dự kiến sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. * Đánh giá kết quả: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Học sinh hệ thống hóa kiến thức về bản vẽ xây dưng - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về vẽ xây dựng * Dự kiến sản phẩm: - Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. * Đánh giá kết quả: - Gv theo giỏi cá nhân và các Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Học sinh tìm hiểu thêm về bản vẽ xây dựng. - GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Vẽ mặt bằng ngôi nhà của em đang ở ? - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. * Dự kiến sản phẩm: - Sản phẩm hoạt động nhóm * Đánh giá kết quả: - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết: Câu 1: nêu khái niệm bản vẽ xây dựng? Câu 2: Công dụng bản vẽ mặt bằng tổng thể? Câu 3: Nêu khái niệm, công dụng, mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt. 2. Mức độ thông hiểu: Câu 3: So sánh giữa mặt bằng tổng thể và mặt bằng của ngôi nhà có điểm nào khác nhau? Mức độ vận dụng: Câu 4: Lập bản vẽ mặt bằng tổng thể của ngôi trường để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc hoặc ngôi trường mà em đang học.

Video liên quan

Chủ Đề