Hằng số k của phản ứng iod hóa acetone năm 2024

TÓM TẮT Trên cơ sở xác định nguyên nhân cơ bản gây xói lở bờ sông Cửu Long, là tải lượng phù sa mịn giảm và thiếu hụt lượng cát sỏi; bài báo đề xuất các giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long. Đó là (i) đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; (ii) nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và di dời người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở cao; (iii) làm tốt công tác quản lí khai thác và sử dụng dòng sông; (iv) quy hoạch chỉnh trị sông tổng thể gắn với liền với quy hoạch lãnh thổ; (v) tăng cường vai trò của Ủy ban sông Mekong Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ. Từ khóa: xói lở bờ sông, sông Cửu Long, tiếp cận địa lí tổng hợp, chỉnh trị sông. ABSTRACT An overview study of primary causes and general solutions to erosion of riverbank in the Mekong river This study proposed the general solutions based on determinating primary reasons for resolving river bank erosion problems in the Mekong river based on sediment load decrement and sand-grave...

HIỆU TRƯỞNG Căn cứ Quyết định số: 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”; Căn cứ Quyết định số: 1482/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2007 – 2012; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Căn cứ Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử trong giao dịch văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Để thuận tiện, kịp thời và chính xác trong việc phổ biến và chu chuyển các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước và của Trường trong toàn trường; Xét đề nghị của Trưởng phòng Hành chính,

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VA CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HA TĨNHĐiều 1. Vị tri va chức năng 1. Sở Giao dục va ...

Tế bào gốc trung mô (TBGTM) được nghiên cứu rộng rãi để điều trị nhiều mặt bệnh khác nhau như bệnh vật ghép chống chủ, các bệnh tự miễn dịch, viêm xương khớp, bệnh thần kinh và tim mạch. Các nghiên cứu được mở rộng kèm theo nhu cầu sản xuất số lượng lớn tế bào này theo các tiêu chí lâm sàng nghiêm ngặt. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức trong việc sử dụng tế bào gốc vào điều trị thường quy. Trong đó phải kể đến sự thiếu tiêu chuẩn hoá điều kiện phân lập và nuôi cấy tăng sinh, cũng như các nguồn mô đa dạng được sử dụng để tạo nguồn tế bào gốc. Điều này có ý nghĩa rất lớn, do mỗi sản phẩm tế bào được sử dụng trong mỗi thử nghiệm lâm sàng có thể khác nhau về đặc tính và hiệu lực, dẫn đến sự không đồng nhất về hiệu quả điều trị được mô tả trong y văn. Dựa vào nhu cầu ngày càng cao của ứng dụng tế bào gốc trong điều trị và thẩm mỹ, chúng tôi đã phát triển một công nghệ sản xuất tế bào tiêu chuẩn hóa bằng cách sử dụng môi trường thương mại không chứa yếu tố động vật và không chứa hu...

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Malpera “Amida Kurd” (Swêd) bi Ezîz ê Cewo Mamoyan ra. Yên êzdî û êzdîtî. Li ser rêya hevhatin û yekîtîyê. Gotûbêj. Weşanên “Amida Kurd”, s. 2022. Ev berevoka gotûbêjên malpera “Amida Kurd” bi lêgerîner, nivîskar û rojnamegerê kurd Ezîz ê Cewo ra li ser mijara wan pirsgirêkan e, yên ku li ser rêya hevhatin û yekîtîya civaka netewî-ayînî ya kurdên êzdî dibin asteng. Mamosta Ezîz ê Cewo di nava goveka van gotûbêjan da bingehên wan pêvajoyên dîrokî ravedike, yên ku bûne sedemên bûyerên bobelatî û rojên reş û giran di jîyana êzdîyan da. Wisa jî pêvajoyên îroyîn û rê û rêbazên lêgerandin û berterefkirina wan pirsgirêkan tên govtûgokirin, ên ku hê jî di nava jîyana êzdîyan da rû didin… Ev weşana ji bo govekek a berfireh a xwendevanan hatye armanckirin.

Phương trình động học và hằng số tốc độ phản ứng Phương trình động học của phản ứng là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ của các chất phản ứng. Xét phản ứng: aA + bB cC + dD Đối với phản ứng đơn giản: v= kCA a .CB b Đối với phản ứng bất kì: v= kCAx Trong đó: CA, CB là nồng độ chất A và B tại thời điểm đang xét. a, b là hệ số tương ứng của chất A, chất B trong phương trình phản ứng. x, y là bậc riêng phần của chất A, chất B trong phương trình phản ứng. k là hằng số tốc độ của phản ứng, k càng lớn tốc độ phản ứng càng lớn. Hằng số k phụ thuộc vào bản chất của phản ứng, vào nhiệt độ, vào dung môi và chất xúc tác.

 Phản ứng bậc 1:

  •  Phản ứng bậc

 Phản ứng bậc 0 Phản ứng bậc 0 là những phản ứng mà tốc độ của nó không phụ thuộc vào nồng độ của các chất tham gia phản ứng. Khi đó v=k.  Phản ứng phức tạp Khác với phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp diễn ra theo nhiều giai đoạn trung gian, do đó phương trình hoá hoá ở dạng tổng quát chỉ là sự tổ hợp của nhiều phản ứng trung gian vì vậy nó không biểu thị cơ chế phản ứng. Trong trường hợp này bậc và phân tử số không trùng nhau. VD1: Sự nhiệt phân ethanal (CH 3 CHO) không tuân theo quy luật đơn giản về sự biến thiên nồng độ chất theo thời gian: CH 3 CHO CH 4 + CO Phương trình động học có dạng: v = k. VD2: Phản ứng iod hoá acetone là phản ứng bậc 1: CH 3 COCH 3 + I 2 CH 3 COCH 2 I + HI v = k. Đây là phản ứng phức tạp diễn ra theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: CH 3 COCH 3 CH 3 COH=CH 2 (1) Giai đoạn 2: CH 3 COH=CH 2 + I 2 CH 3 COCH 2 I + HI (2) Phản ứng (1) xảy ra chậm hơn nhiều so với phản ứng (2), do đó tốc độ phản ứng (1) quyết định tốc độ của phản ứng giữa acetone và I 2. 6. Sơ lược về cơ chế phản ứng a. Các phản ứng một giai đoạn

  • Phản ứng đơn phân tử: Loại phản ứng này xảy ra do sự tự phân huỷ chất hoặc tự thay đổi trật tự liên kết các các nguyên tử trong phân tử. Sơ đồ chung: A B + C +... Đây là loại phản ứng bậc nhất có v =k

N 2 O 5 NO 2 + NO 3 (1) chậm NO 2 + NO 3 NO + NO 2 + O 2 (2) nhanh NO + NO 3 2NO 2 (2) nhanh Mỗi giai đoạn trên còn gọi là quá trình cơ sở. Tập hợp các giai đoạn xảy ra tạo thành cơ chế của phản ứng phân huỷ N 2 O 5. Trong cơ chế đó giai đoạn chậm nhất quyết định tốc độ quá trình. Giai đoạn (1) là chậm nhất nên tốc độ phản ứng v =k. như thực nghiệm đã xác định chứ không phải v =k. 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Năng lượng hoạt động hoá a. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Phương trình Arrhenius

  • Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Vì khi nhiệt độ tăng, tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng lên.
  • Quy tắc Van&

    039;t Hoff: Ở khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng, khi tăng nhiệt độ thêm 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên γ lần, γ có giá trị từ 2 đến 4 lần.

  • Ký hiệu γ được gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng:
  • Phương trình Arrhenius: k=A.
  • Lấy logarit cả hai vế phương trình ta được: lgk= lgA Trong đó: A là thừa số Arrhenius, được đặc trưng cho mỗi phản ứng. R là hằng số khí, R= 8,314J.mol-1-1. Ea là năng lượng hoạt hoá. b. Năng lượng hoạt hoá Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu của các phân tử và nguyên tử cần phải có để có thể tham gia vào phản ứng hóa học.

B. BÀI TẬP

  1. Cho phản ứng: A + B sản phẩm Thực nghiệm cho biết ở 25 0 C, người ta thu được kết quả như sau: Thí nghiệm Nồng độ ban đầu (mol-1) Tốc độ (molút-1-1) A B 1 0,25 0,25 1,25- 2 1,0 1,0 20-

    3 0,25 0,5 2,5. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng trên và viết biểu thức tốc độ phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng? b. Ở nhiệt độ 350 C phản ứng trên có hằng số tốc độ k’= 40-2 (lút-1-1). Hãy tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng?Kết quả khảo sát động học của phản ứng: A + B C + D như sau:

    Thí nghiệm CA (mol

    `

    ) CB (mol

    •   ) Tốc độ (molút  
      
      •         .l  
        
        •               )  
          
          ` Thí nghiệm 1 0,5 0,5 5- Thí nghiệm 2 1,0 1,0 20- Thí nghiệm 3 0,5 1,0 20- a. Xác định bậc phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng. b. Tính tốc độ của phản ứng khi CA= CB=0,2 mol-1. c. Tính thời gian cần thiết để phân nửa lượng chất (lấy ở câu b) phản ứng.
  2. Đối với phản ứng: 2NOCl 2NO + Cl 2 năng lượng hoạt hoá bằng 100 kJ

    . Ở 350K, hằng số tốc độ bằng 8-6 l-1. s-1. Tính hằng số tốc độ ở 400K.
  3. Cho phản ứng (xảy ra ở 250 C): I-1 + ClO-1 IO- + Cl- Bậc phản ứng trên là bậc 2, hằng số tốc độ của phản ứng là 0,0606 mol.s-1-1. Lúc đầu

    [I

    `

    ] = [ClO

    •   ] = 3,50.  
      
        1. Xác định [I
          •               ] và [ClO  
            
            •                     ] sau 300 giây.  
              
              `
  4. Cho phản ứng: (CH 3 ) 2 O (g) CH 4 (g) + CO (g) + H 2 (g)

[C 2 H 5 OH] (M) 0 2,6.

  • 3,17. - 3,66. - 4,11. - a. Chứng minh rằng bậc của phản ứng bằng 2. b. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 25 0 C.
  • Lượng chất phóng xạ Polonium sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với lượng ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Tính hằng số tốc độ phản ứng và chu kì bán huỷ của Polonium?
  • Nitrogen monoxide NO và nitrogen dioxide NO 2 là những chất gây ô nhiễm không khí thường gặp. NO có trong khí quyển thường được tạo thành khi có sấm chớp và trong các động cơ đốt trong. Ở nhiệt độ cao, NO phản ứng với H 2 tạo thành tạo thành N 2 O là một khí nhà kính. 2NO (g) + H 2 (g) N 2 O (g) + H 2 O (g) (1) Để nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 820 0 C, người ta đo tốc độ ban đầu của phản ứng ở những áp suất ban đầu khác nhau của NO và H 2. TN Áp suất đầu (torr) Tốc độ đầu của sự tạo thành N 2 O (torr-1) PNO 1 120,0 60,0 8,66- 2 60,0 60,0 2,17- 3 60,0 180,0 6,62- a. Hãy xác định biểu thức của định luật tốc độ và tính hằng số tốc độ k của phản ứng (1). b. Tính thời gian cần thiết để áp suất riêng phần của H 2 giảm đi một nửa, nếu áp suất ban đầu của NO là 8,0-2 torr và của H 2 là 1,0 torr ở 820 0 C. c. Người ta đề nghị cơ chế sau đây cho phản ứng giữa NO và H 2 : 2NO(g) N 2 O 2 (g) N 2 O 2 (g)+ H 2 (g) N 2 O (g) + H 2 O (g) Sử dụng nguyên lý nồng độ ổn định, từ cơ chế trên hãy đưa ra biểu thức của định luật tốc độ cho sự hình thành N 2 O.
  • Phương trình động học thực nghiệm của phản ứng: 2NO + H 2 2NOH là v=k[NO] 2 .[H 2 ] Chứng minh rằng phản ứng có thể theo một trong hai cơ chế sau:
  1. NO + H 2 NOH 2 NOH 2 + NO 2NOH b. 2NO N 2 O 2 N 2 O 2 + H 2 2NOH 13. Phosgene là một chất khí rất độc được sử dụng trong WW1, nó cũng là sản phẩm công nghiệp quan trọng. Phosgene được tạo thành bằng cách cho khí CO tác dụng với khí Cl 2 khi có mặt ánh sáng mặt trời hoặc có than hoạt tính xúc tác theo phản ứng sau: CO (g) + Cl 2 (g) COCl 2 (g) Để xác định bậc riêng của CO, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Xuất phát từ khí CO và khí Cl 2 với áp suất ban đầu là =400mmHg, PCO=4mmHg. Ở nhiệt độ và thể tích không đổi, đo áp suất riêng phần COCl 2 (g) theo thời gian phản ứng thu được kết quả như sau: t (phút) 0 34,5 69 138 (mmHg) 0 2,0 3,0 3, a. Chứng minh rằng bậc riêng phần của CO bằng 1. b. Bằng một thí nghiệm khác, người ta xác định được bậc riêng của Cl 2 bằng 3/2. Chứng minh rằng phương trình động học của phản ứng trên phù hợp với cơ chế phản ứng sau: Cl 2 (g) 2Cl (g) (1) nhanh CO (g) + Cl (g) COCl (g) (2) nhanh COCl (g) + Cl 2 (g) COCl 2 (g) + Cl (g) (3) chậm