Hậu quả của hiệp ước giáp tuất 1874 là gì năm 2024

Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

A

Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

B

Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

C

Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D

Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

- Theo Hiệp ước 1874, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của Pháp → Nước ta từ đây trở thành thị trường riêng của Pháp.

- Qua Hiệp ước, Pháp đã đặt được cơ sở chính trị, quân sự, kinh tế ở Bắc Kì. → Đặt cơ sở cho việc xâm chiếm Bắc Kì lần hai.

- Với Hiệp ước 1874, chủ quyền ngoại giao của Việt Nam bị xâm phạm nghiêm trọng → nguyên cớ cho Pháp lợi dụng đánh chiếm Bắc Kì lần hai.

- Về lãnh thổ, chủ quyền triều Nguyễn bị thu hẹp, quyền chiếm đóng của Pháp ở Nam Kì lục tỉnh đã được thừa nhận → Làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp

- thiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- triều đình phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

Câu 9 :

- Thời gian tồn tại: khởi nghĩa của phong trào Cần vương 12 năm từ năm 1885 đến năm 1896. - Khởi nghĩa thất bại kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp.

Câu 10 :

- Địa bàn:

+Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở mọi nơi như: Hà Tiên , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long,...

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ , lôi kéo đượcđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang: Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực , Phan liêm,...

+Dùng văn, thơ để chiến đấu: Nguyễn đình Chiểu, Hồ Huân nghiệp,…

- Kết quả:

+ Tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất và thất bại.

Câu 11 :

*Mục tiêu đấu tranh:

- Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

\=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền Tây Nam Kì sau năm 1862 là

A

do nông dân khởi xướng và lãnh đạo,

B

sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.

C

đã lôi cuốn nhiều văn thân, sĩ phu tham gia.

D

kết hợp giữa chống ngoại xâm và chống phong kiến.

Nhận xét nào sau đây là không đúng về phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873?

A

Bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục kháng chiến chống Pháp.

B

Ngay từ đầu, đã sát cánh với triều đình chống thực dân Pháp xâm lược.

C

Phong trào kháng chiến tuy lúc đầu diễn ra sôi nổi nhưng ngày càng lắng xuống.

D

Chủ động đứng lên chống Pháp với tinh thần dũng cảm, hình thức sáng tạo.

Trước sự thay đổi cục diện chiến trường Nam Ki đầu năm 1860, hành động của triều đình nhà Nguyễn là

A

tập hợp binh lính, chủ động tấn công giặc.

B

“thủ hiểm” trong phòng tuyến Chí Hòa.

C

chủ động tấn công giặc ở Đại đồn Chí Hòa.

D

nhanh chóng đầu hàng Pháp.

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), thái độ của nhà Nguyễn là

A

vẫn nuôi ảo tưởng hoà hoãn với Pháp.

B

phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc để đánh Pháp.

C

đứng về phía nhân dân kiên quyết kháng chiến.

D

lo sợ Pháp trả thù nên hoà hoãn với Pháp.

Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (1858 - 1859)?

A

Buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định...

B

Phản ánh sự phối hợp chiến đấu giữa triều đình nhà Nguyễn với nhân dân.

C

Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

D

Chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến của nhân dân.

Điểm giống nhau về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy của quân dân Bắc Kì cuối TK XIX là:

A

dàn trải quân đội đến các vị trí tiếp tục chiến đấu.

B

chủ động kí với Pháp hiệp ước để giữ vững chủ quyền dân tộc,

C

kiên quyết đấu tranh với Pháp không để mất chủ quyền dân tộc.

D

nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884) thất bại là do

A

triều đình nhà Nguyễn thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.

B

nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.

C

triều đình nhà Nguyễn chỉ đám phán thương lượng.

D

nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.

Nhận xét nào là đúng về trận tuyến của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 - 1884)?

A

Triều đình đã tổ chức cả nước quyết tâm chống Pháp xâm lược.

B

Triều đình thiếu quyết tâm, lúng túng trong việc đối phó với Pháp.

C

Triều đình quy tụ được phong trào chống Pháp của nhân dân.

D

Triều đình đi từ chủ hòa đến phòng thủ, bảo vệ lợi ích dòng họ.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884), tình hình sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) có điểm gì khác so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873)?

A

Triều đình vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.

B

Quân Pháp ở Bắc Kì vô cùng lo sợ.

C

Nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi.

D

Chính phủ Pháp càng đặt quyết tâm xâm lược Việt Nam.

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) và phong trào Cần Vương (1885 - 1896) ở Việt Nam có điểm khác biệt cơ bản về

Việc kí kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 của triều đình Huế đem lại hậu quả gì?

Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì? Làm mất chủ quyền của dân tộc ta. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.

Hiệp ước năm 1874 là gì?

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa nhà Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 giữa đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Paul-Louis-Félix Philastre - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam ...

Theo hiệp ước Nhâm Tuất triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?

Hiệp ước Giáp Tuất (22 điều) buộc triều đình Huế công nhận chủ quyền của Pháp tại Nam kỳ lục tỉnh, Pháp miễn cho Đại Nam khoản bồi thường chiến phí chưa trả (theo nội dung Hiệp ước 1862) là những điều khoản quan trọng.

Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi nào?

Năm 1859, thực dân Pháp bắt đầu tấn công Gia Định và hoàn thành công cuộc xâm chiếm Nam Kỳ vào năm 1867. Đến năm 1884 với Hiệp ước Patenotre thì Việt Nam chính thức thành thuộc địa của Pháp.