Hôn con nhiều có tốt không

Khi âm hộ khỏe mạnh, bao gồm môi âm hộ và cửa âm đạo, nó có mùi của một cơ thể khỏe mạnh. Điều này nghĩa là, cô bé có thể có vị ngọt, chua, mặn hoặc hơi đắng. Cô bé cũng có thể có mùi kim loại, hoặc có mùi sắc…

Nhìn chung, mỗi người sẽ có hương vị độc đáo của riêng mình. Thậm chí, mùi vị cô bé của từng người sẽ thay đổi tùy theo tình trạng sức khỏe.

Vậy, hôn cô bé nhiều có tốt không?

Xét về khía cạnh tình dục, hôn vùng kín là một trải nghiệm kích thích và thỏa mãn đối với các cặp đôi. Hôn cô bé hoàn toàn không xấu. Thậm chí, hôn vùng kín sẽ là điều tuyệt vời nếu như:
  • Cả hai bên đồng thuận thực hiện.
  • Hai bên có sức khỏe tình dục khỏe mạnh, không mắc những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
  • Người thực hiện sử dụng màng chắn miệng hoặc các biện pháp an toàn khác.

Cách hôn vùng kín an toàn

1. Khi yêu bằng miệng, đừng quên giữ vệ sinh sạch sẽ

Việc giữ cho bộ phận sinh dục sạch sẽ đối với người “nhận”, và vệ sinh răng miệng đúng cách đối với người “cho” là vô cùng cần thiết.

  • Khi vùng thơm tho và khỏe mạnh, mùi vị của cô bé sẽ dễ chịu và thu hút hơn. Từ đó, trải nghiệm tình dục của cặp đôi cũng thoải mái hơn.
  • Việc giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt, không bị chảy máu nướu răng, lở loét môi, vết cắt, giúp làm giảm đáng kể nguy cơ lây truyền nhiễm trùng giữa các đối tác khi quan hệ tình dục bằng miệng.

>> Tìm hiểu ngay: Mách bạn 12 thói quen giúp bạn làm sạch vùng kín

2. Sử dụng màng chắn miệng

Hôn vùng kín có ảnh hưởng gì không? Yêu bằng miệng sẽ không ảnh hưởng xấu đến cơ thể nếu bạn biết bảo vệ chính mình với màng chắn miệng.

Màng chắn miệng là một dạng loại “bao cao su” dành cho việc quan hệ bằng miệng. Màng chắn miệng sẽ giúp bảo vệ sức khỏe của bạn khi tiếp xúc miệng với bộ phận sinh dục. Việc này làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, và lây truyền qua đường tình dục [STIs] mà vẫn đạt được khoái cảm khi hôn cô bé.

3. Kiểm tra sức khỏe phụ khoa định kỳ

Nhiều bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ mà không có dấu hiệu, hoặc triệu chứng như virus u nhú ở người [HPV], ung thư cổ tử cung và ung thư vú,…Vì thế, việc tầm soát thường xuyên có thể giúp nữ giới phát hiện và điều trị sớm những tình trạng.

Việc kiểm tra định kỳ không chỉ mang đến những lợi ích cho sức khỏe tổng quát mà còn giúp nữ giới tự tin hơn khi tham gia các hoạt động quan hệ bằng miệng. Đồng thời, việc hôn cô bé sẽ trở nên an toàn hơn.

>> Tìm hiểu ngay: Viêm phụ khoa: Ngần ngại sẽ làm hại “cô bé”

Như vậy, bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc: hôn cô bé nhiều có tốt không. Tóm lại, hôn vùng kín hay quan hệ bằng miệng sẽ mang đến thăng hoa trong tình dục nếu như được thực hiện an toàn và đúng cách. Hy vọng bài viết đã mang đến những thông tin hữu ích cho bạn.

Mấy ngày gần đây, tài khoản Facebook có tên P. Ng đăng tải câu chuyện trên mạng xã hội: Trên thế giới đã khuyến cáo là không mớm đồ ăn hay hôn trẻ nhỏ, đã có những em bé không qua khỏi do hành động đó của người lớn. Trong nước bọt có thể truyền rất nhiều bệnh và diễn biến khôn lường khi vào cơ thể trẻ. Vậy mà họ vẫn phủ nhận, và đổ lỗi lại cho người mẹ không biết chăm con.

Cũng theo thông tin của bà mẹ này: Không một ai có thể thấu được cảm giác đau đớn tột cùng của người mẹ khi chỉ được đứng sau cánh cửa phòng chờ bác sĩ chọc lấy dịch tuỷ của con. Nghe tiếng kêu cứu của con, con khóc mẹ khóc.. Không ai khác hiểu được cảm giác nhìn vết thương tứa máu không ngừng của con, nhìn con bé yếu lả đau đớn trên tay vì không thể ăn được mà phải điều trị kháng sinh mạnh.

"Ơn trời sáng nay đã có kết luận, loại trừ khả năng những bệnh khác như kawasaki, con đang điều trị Viêm màng não tích cực"- tài khoản Facebook này cho hay.

Ngay sau khi thông tin này xuất hiện đã có hàng trăm lượt chia sẻ cũng như hàng trăm bình luận lên án thói quen hôn trẻ và cầu chúc cho bé chóng khỏe.

Trao đổi về thông tin này, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng - Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, ông chưa khẳng định về ca bệnh của trẻ trên, tuy nhiên bản thân ông đã nhiều lần cảnh báo về thói quen người lớn thích hôn hít trẻ của người Việt.

Chuyên gia cảnh báo người lớn, đặc biệt khi đang có bệnh cúm, tay chân miệng, ho... tuyệt đối không nên hôn môi trẻ

Theo BS Dũng, thói quen hôn hít trẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh đang có sức đề kháng kém khiến trẻ rất dễ lây các bệnh truyền nhiễm qua nụ hôn như vi rút cúm, quai bị, tay chân miệng, bệnh viêm não hay viêm màng não... Trong đó, bệnh viêm não, viêm màng não do virus Herpes gây ra. Virus này sẽ xâm nhập cơ thể trẻ qua đường niêm mạc mũi, hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp vào da, miệng trẻ, sau đó sẽ lên não, gây viêm não, ảnh hưởng đến toàn bộ não.

Cũng theo BS Dũng, ở trẻ sơ sinh, viêm não có thể lây từ mẹ sang con qua quá trình chuyển dạ và sinh đẻ. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị lây nhiễm virus từ môi và vùng quanh miệng của người có hành vi hôn trẻ.

Bổ sung thêm thông tin, BS Nguyễn Trung Cấp- Trưởng Khoa Cấp cứu- Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương cũng cho biết, xét về mặt lý thuyết những bệnh lý lây truyền qua đường hô hấp, lây truyền qua nước bọt hoặc tiếp xúc trực tiếp đều có thể lây qua nụ hôn.

Có rất nhiều loại vi khuẩn và virus có thể lây qua đường hô hấp như vi khuẩn lao, não mô cầu hoặc virus như cúm, sởi, quai bị, bệnh tay chân miệng, enterovirus, virus gây bại liệt, tiêu chảy. Thậm chí có thông tin cũng cho rằng vi khuẩn gây viêm loét dạ dày H.Pylory cũng có thể lây qua nước bọt nên những hành vi như mớm thức ăn cho trẻ nhỏ có thể khiến vi khuẩn này lây lan…

Do đó, các chuyên gia khuyến cáo, để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ các mẹ nên có những biện pháp từ chối tế nhị bằng cách đưa tay của trẻ cho mọi người hôn thay vì hôn miệng, hôn má. Dặn dò mọi người nên rửa tay sạch trước khi bế, ẵm trẻ và không nên hôn trẻ vào môi, má khi bế ẵm trẻ.

“Một số trường hợp bị bệnh truyền nhiễm, bệnh viêm gan, bệnh về hô hấp, kiết lị, bệnh lao phổi hay răng miệng cũng tuyệt đối không cho tiếp xúc với trẻ sơ sinh đặc biệt là khoảng từ 1-2 tháng chào đời vì đây là khoảng thời gian cơ thể trẻ rất nhạy cảm, sức đề kháng yếu nên dễ mắc bệnh”- BS Nguyễn Tiến Dũng lưu ý

Chủ Đề