Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu “Xin chao” và con trỏ đặt ở hàng tiếp theo với câu đó (xuống hàng).

A) Write (‘Xin chao’);            B) Writeln(‘Xin chao’);

C)   Read(Xin chao);               D) Readln(‘Xin chao’);

Câu 3: Muốn nhập vào giá trị 3 cạnh a, b, c của một tam giác ta phải sử dụng câu lệnh nào?

A) Readln(a, b, c);      B) Read(a); Read(b); Read(c);

C) Readln(a); Readln(b); Readln(c);   D) Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Hãy nêu thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím trong NNLT Pascal.

Câu 5: Hãy nêu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình trong NNLT Pascal.

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím:

Read();

Readln();

Trong đó, danh sách biến vào là một hay nhiều biến đơn (trừ biến kiểu boolean). Khi có nhiều biến thì tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy ‘,’

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
Thủ tục xuất thông tin ra màn hình:

Write();

Writeln();

Trong đó, danh sách kết quả ra có thể là tên biến, biểu thức, hằng; các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc tách kết quả ra; các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu phẩy ‘,’

Để có thể thực hiện chương trình được viết bằng NNLT thì người lập trình cần làm gì ?

Người lập trình cần soạn thảo, sử dụng chương trình dịch để dịch chương trình đó sang ngôn ngữ máy. Các hệ thống lập trình cụ thể thường cung cấp phần mềm phục vụ cho việc soạn thảo, dịch và hiệu chỉnh chương trình.

II. BÀI 8 – SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

1. Làm quen môi trường Pascal:

a. Giới thiệu các IDE: với ngôn ngữ Pascal, người ta thường dùng các phần mềm Turbo Pascal 7.0 hay Free Pascal. Free Pascal cho phép tận dụng nhiều hơn khả năng của hệ thống. Các IDE thông dụng:

Free Pascal 2.2.4

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Đây là trình dịch Pascal khá nổi tiếng và cũng rất giống so với Turbo Pascal.

Free Pascal 0.6.4

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Một phiên bản khác của Free Pascal chạy trên Windows. Đây là trình dịch Pascal khá nổi tiếng

Dev Pascal 1.9.2

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Nếu bạn từng lập trình C chắc cũng đã dùng Dev C++;
Và Dev Pascal là một IDE dành cho Pascal. Không hề giống với Turbo Pascal,và kèm các tính năng mới khác.

Lưu ý:

Khi sử dụng HĐH Windows 7, Turbo Pascal có giao diện không được thân thiện như một số IDE trên.

Tuy nhiên, cách làm việc với Turbo Pascal và Free Pascal là tương tự nên dưới đây chỉ giới thiệu cách làm việc với Turbo Pascal.

b. Các file cần thiết để thực hiện các ví dụ và bài thực hành trong máy tính ?

F turbo.exe; turbo.tpl; graph.tpu; egavga.bgi

c. Cách khởi động Turbo Pascal:

c.1 Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường MS_DOS

Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

c.2 Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường WINDOWS

Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

d. Giới thiệu màn hình làm việc của Turbo Pascal:

Màn hình làm việc gồm 3 phần chính: thanh tiêu đề, thanh menu, vùng soạn thảo.

Giới thiệu:

· Cách soạn thảo cũng tựa như trong hệ soạn thảo văn bản khác;

· Phần mở rộng tên file là *.pas;

· Tên file mặc định ban đầu noname00.pas ;

· Tọa độ vị trí con trỏ trên vùng soạn thảo ở góc dưới trái màn hình (chỉ số dòng : chỉ số cột);

· Thanh trạng thái (status bar) gồm các phím chức năng và các mô tả theo menu ngữ cảnh.

e. Giới thiệu thanh menu:

Thanh menu bao gồm các nhóm lệnh chính:

File, Edit, Search, Run, Compile, Debug, Tools, Option, Windows, Help

f. Giới thiệu các chức năng chính của nó:

File : Tập tin và thư mục

Edit : soạn thảo văn bản chương trình

Search : tìm kiếm

Run : Chạy chương trình

Compile : Biên dịch chương trình

Debug : Soát lỗi

Tools : Các công cụ

Window : Cửa sổ soạn thảo văn bản chương trình

Help : Trợ giúp

Phim hướng dẫn sử dụng thanh menu

g. Cách sử dụng thanh menu:

– Khi muốn kích hoạt, chọn một lệnh trong thực đơn

Ø Cách 1: dùng chuột

Ø Cách 2: dùng phím

– F10 để kích hoạt thanh menu kết hợp phím Enter và các phím mũi tên trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh.

– Alt + Kí tự đầu tiên có màu đỏ kết hợp các phím mũi tên trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh.

– Ngoài ra còn có một số lệnh được gán cho những phím đặc biệt gọi là phím tắt hay phím “nóng”.

– Khi không muốn kích hoạt hay sử dụng:

Ø Nhấp chuột bất kì tại vùng soạn thảo.

Ø Bấm phím ESC

h. Một số thao tác và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện một chương trình viết bằng Pascal:

h.1 Trình tự thao tác cần thiết để một chương trình có thể thực hiện được trong Pascal:

§ Soạn thảo chương trình (lưu – F2, mở – F3, đóng cửa sổ (close) – Alt+F3 …

Gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân chương trình. Về cơ bản, việc soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản.

§ Biên dịch chương trình: Compile – Alt+F9

§ Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo lỗi. Cần phải sửa lỗi nếu có, lưu chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi không còn lỗi.

§ Thực hiện (chạy) chương trình: Run – Ctrl+F9

§ Đọc kết quả (nhằm kiểm tra và đánh giá dựa trên bộ Test).

h.2. Một số phím tắt thường dùng:

YÊU CẦU, ĐỂ:DÙNG PHÍM TẮT:1. Thực thi chương trình:Ctrl+F92. Mở một chương trình nguồn:F33. Đóng một cửa số chương trình:Alt+F34. Lưu một chương trình đang soạn thảoF25. Chuyển tới một cửa sổ chương trình tiếp theo (khi mở nhiều chương trình một lúc):F66. Thoát khỏi Turbo Pascal:Alt+X7. Xem lại màn hình kết quả:Alt+F58. Biên dịch chương trình:Alt+F99. Bảng chọn (menu) được kích hoạtF10 hoặc Alt+Kí tự đầu tiên màu đỏ10. Xem trợ giúpF1

Ôn kiến thức cũ liên quan “các bước lập trình” khác với “trình tự thao tác”.

Các bước lập trình gồm:

1) Tìm hiểu mục đích, yêu cầu bài toán

2) Mô tả thuật giải và vẽ lưu đồ

3) Viết chương trình

4) Nhập và chạy thử chương trình (Cài đặt – Mã hóa)

5) Sửa chữa chương trình và kiểm tra kết quả

6) Ứng dụng và bảo quản chương trình

2. Ví dụ minh họa việc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình:

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
Cách thực hiện:

· Soạn thảo chương trình (Khởi động Pascal, Lưu – F2 trước hoặc sau tùy ý).

· Biên dịch chương trình (Alt+F9)

· Chạy chương trình (Ctrl+F9)

· Đọc kết quả, nhận xét so với bộ Test

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
Các điểm cần lưu ý:

Trong phần soạn thảo chương trình cần thể hiện:

Giải thích rõ cấu trúc chương trình gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình

Phần thân chương trình nên có chú thích 3 phần cụ thể như sau:

{nhập dữ liệu từ bàn phím}

{xử lý tính toán}

{xuất kết quả ra màn hình}

Ta nhận thấy trong nhiều ví dụ, bài tập, bài toán người ta không thể hiện rõ đủ 3 phần (nhập dữ liệu, xử lý tính toán, xuất kết quả) như trên mà kết hợp lồng vào nhau. Vì đó là những ví dụ, bài tập, bài toán một phần do mức độ xử lý tính toán không có, quá đơn giản nên để tối ưu chương trình (không dùng biến phụ) người ta xuất luôn kết quả của việc xử lý tính toán đó ra màn hình. Tuy nhiên cách thể hiện trên sẽ gặp khó khăn đối với các bài toán không đơn giản.

Khi gặp bài toán như thế ta nên xử lý tính toán trước và dùng một biến phụ kq chẳng hạn để chứa giá trị của việc xử lý tính toán đó, sau đó mới xuất kết quả biến kq đó ra màn hinh.

Mặt khác, việc thể hiện 3 phần cụ thể như trên sẽ giúp cho các em mới tiếp cận với lập trình thấy rõ hơn vấn đề: để từ input (dữ liệu) trở thành output (thông tin) nhất thiết phải có quá trình proccessing (xử lý tính toán), qua đó cũng giúp HS rèn luyện kĩ năng trình bày và giải bài toán lập trình trên Pascal tiến đến xây dựng dần phong cách lập trình tốt.

Ví dụ 1

Ví dụ 2

Ví dụ 3

Ví dụ 4

3. Tập soạn thảo chương trình và dịch lỗi cú pháp

Chương trình tính căn bậc hai của một số nguyên dương

Cho đoạn chương trình có lỗi cú pháp, đặt câu hỏi cho HS phát hiện lỗi và thực hiện trực tiếp trên máy các thao tác biên dịch, chạy và hiệu chỉnh chương trình.

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
=>
Hướng dẫn lệnh lưu chương trình

4. Tập thực hiện debug chương trình

Ví dụ minh họa

5. Củng cố – dăn dò:

a. Củng cố nội dung đã học:

Hướng dẫn lệnh lưu chương trình
Cho HS thực hiện trắc nghiệm đố vui (matching) và lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Màn hình soạn thảo của chương trình Turbo Pascal có những thành phần nào sau đây?

A)    Thanh tiêu đề

B)    Thanh menu (bảng chọn)

C)    Vùng soạn thảo

D)    Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Trên màn hình soạn thảo của Turbo Pascal, thành phần nào chứa các nhóm lệnh của chương trình ?

A)    Thanh tiêu đề

B)    Thanh menu

C)    Vùng soạn thảo

D)    Thanh công cụ

Câu 3: Muốn mở một danh sách nhóm lệnh (File, Edit,…,Help) trên bảng chọn bằng phím tắt, ta thực hiện: