International development là gì

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ [tiếng Anh: United States Agency For International Development - USAID] là một cơ quan phát triển quốc tế do chính phủ Liên bang Mỹ điều hành.

Ảnh minh họa: Devex

Khái niệm

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ trong tiếng Anh là United States Agency For International Development [USAID].

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ là một cơ quan phát triển quốc tế do chính phủ Liên bang Mỹ điều hành. Nó được cho là cơ quan phát triển hàng đầu thế giới. Mục đích thúc đẩy sự phát triển ở nước ngoài được kết hợp với các lợi ích xa hơn của Mỹ ở nước ngoài. Công việc của cơ quan này là thúc đẩy an ninh quốc gia và sự thịnh vượng kinh tế của Mỹ, thể hiện sự hào phóng của Mỹ và thúc đẩy con đường tự chủ và kiên cường của nước tiếp nhận viện trợ. 

Vai trò của USAID

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ [USAID] được thành lập theo sắc lệnh hành pháp của Tổng thống John F. Kennedy vào năm 1961. Với nền kinh tế toàn cầu vẫn còn tương đối mong manh trong giai đoạn sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thúc đẩy tăng trưởng ở các nước đang phát triển được coi là công việc thiết yếu cho sự thịnh vượng của chính Mỹ. USAID gúp các quốc gia duy trì độc lập và tự do cũng được nêu bật như một lí do căn bản. 

Trong khi các mục tiêu chính trị của Mỹ và lợi ích của Mỹ luôn được đề cao, như kì vọng đối với một cơ quan do chính phủ tài trợ, thì USAID cũng có một mong muốn thực sự là giúp phát triển toàn cầu. 

USAID tự mô tả là giúp thực hiện chính sách đối ngoại của Mỹ bằng cách "thúc đẩy tiến bộ của con người trên diện rộng đồng thời mở rộng xã hội ổn định, tự do, tạo thị trường và đối tác thương mại cho Mỹ, và thúc đẩy thiện chí ở nước ngoài". 

Ở cấp độ cơ sở hơn, USAID thúc đẩy sự thịnh vượng của Mỹ thông qua các khoản đầu tư mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu của Mỹ và tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp Mỹ.

Viện trợ của USAID

Viện trợ phát triển không chỉ đơn giản là hành động cung cấp viện trợ, mà là hỗ trợ các nỗ lực phát triển để các nước tiếp nhận trở nên tự lực. Các mục tiêu đã nêu của USAID là thúc đẩy sức khỏe toàn cầu, hỗ trợ sự ổn định toàn cầu, cung cấp hỗ trợ nhân đạo, xúc tác cho sự đổi mới và hợp tác, và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái. 

Một số ví dụ về loại hình hỗ trợ mà USAID cung cấp để đạt được các mục tiêu này là: các khoản vay cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ kĩ thuật, thực phẩm và cứu trợ thảm họa, giúp ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh, đào tạo và học bổng. 

Trong khi thúc đẩy phát triển và giảm nghèo là một trong những mục tiêu chính, USAID cũng thúc đẩy quản trị dân chủ ở các quốc gia tiếp nhận và giúp chống lại các động lực của bạo lực, bất ổn, tội phạm xuyên quốc gia và các mối đe dọa an ninh khác.

USAID hoạt động tại 100 quốc gia đang phát triển trải rộng trên toàn cầu tại các khu vực như châu Phi cận Sahara, châu Á, Cận Đông, châu Mỹ Latinh, Vùng Caribe, châu Âu và Âu Á.

[Theo Investopedia]

Lê Huy

U.S. Agency for International Development là Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ cho. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ U.S. Agency for International Development - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.

Một cơ quan liên bang buộc tội cung cấp cứu trợ thiên tai, hỗ trợ phát triển kinh tế và hỗ trợ nhân đạo khác ra nước ngoài.

Thuật ngữ U.S. Agency for International Development

  • U.S. Agency for International Development là gì? Đây là một thuật ngữ Kinh tế tài chính có nghĩa là U.S. Agency for International Development là Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ cho. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ U.S. Agency for International Development - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.Một cơ quan liên bang buộc tội cung cấp cứu trợ thiên tai, hỗ trợ phát triển kinh tế và hỗ trợ nhân đạo khác ra nước ngoài.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực .

Đây là thông tin Thuật ngữ U.S. Agency for International Development theo chủ đề được cập nhập mới nhất năm 2022.

Thuật ngữ U.S. Agency for International Development

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về Thuật ngữ U.S. Agency for International Development. Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập.

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ International Development Association trong tiếng Anh. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ International Development Association tiếng Anh nghĩa là gì.

International Development Association- [Econ] Hiệp hội phát triển quốc tế

+ Một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1960 với tư cách là một phân hiệu của NGÂN HÀNG TÁI THIẾT VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ hay Ngân hàng thế giới.


  • sound-film tiếng Anh là gì?
  • incubatory tiếng Anh là gì?
  • prudishly tiếng Anh là gì?
  • indicators tiếng Anh là gì?
  • supersubtle tiếng Anh là gì?
  • wifeless tiếng Anh là gì?
  • arrester-hook tiếng Anh là gì?
  • accommodations tiếng Anh là gì?
  • heralding tiếng Anh là gì?
  • wedding-dress tiếng Anh là gì?
  • squirted tiếng Anh là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của International Development Association trong tiếng Anh

International Development Association có nghĩa là: International Development Association- [Econ] Hiệp hội phát triển quốc tế+ Một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1960 với tư cách là một phân hiệu của NGÂN HÀNG TÁI THIẾT VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ hay Ngân hàng thế giới.

Đây là cách dùng International Development Association tiếng Anh. Đây là một thuật ngữ Tiếng Anh chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Anh

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ International Development Association tiếng Anh là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Bạn có thể xem từ điển Anh Việt cho người nước ngoài với tên Enlish Vietnamese Dictionary tại đây.

Từ điển Việt Anh

International Development Association- [Econ] Hiệp hội phát triển quốc tế+ Một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1960 với tư cách là một phân hiệu của NGÂN HÀNG TÁI THIẾT VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ hay Ngân hàng thế giới.

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ, tên khác là Cơ quan Hoa Kỳ về phát triển quốc tế [tiếng Anh: United States Agency for International Development, viết tắt: USAID] là một đơn vị thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự của Mỹ cho nước ngoài.[3][4]

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa KỳTổng quan Cơ quanThành lậpCơ quan tiền thânTrụ sởSố nhân viênCác Lãnh đạo Cơ quanWebsiteGhi chú
3 Tháng 11, 1961

  • International Cooperation Administration

Ronald Reagan Building
Washington, D.C.
3.909 nhân viên [2012]

  • Rajiv Shah, Giám đốc
  • Mark Feierstein, Phó giám đốc

usaid.gov
[1][2]

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Chỉ trích
    • 2.1 Tiến hành lật đổ các chính phủ
    • 2.2 Tại Nga
    • 2.3 Tại Việt Nam
  • 3 Chú thích
  • 4 Liên kết

Lịch sửSửa đổi

Tổng thống John F. Kennedy là người đứng ra thành lập USAID năm 1961, kết hợp từ một số cơ quan tiền nhiệm để xúc tiến các chương trình ngoại viện do Quốc hội Hoa Kỳ thông qua.[5] Hằng năm Quốc hội lại cập nhật hóa các điều luật chỉ định những khoản ngân sách viện trợ. Về mặt pháp lý, USAID là một cơ quan độc lập nhưng hoạt động của cơ quan này chiếu theo chính sách đối ngoại của Phủ Tổng thống, Bộ Ngoại giao và Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ.[6]

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama tuyên bố vào Tháng Giêng năm 2013 lòng cam kết "hợp nhất với đồng minh để diệt nghèo đói trong vòng 20 năm tới" và USAID lấy đó làm mục tiêu "hợp tác để chấm dứt cơ hàn và hỗ trợ những xã hội dân chủ năng động trong khi xây dựng an ninh và thịnh vượng cho Hoa Kỳ."[7] USAID hoạt động ở châu Mỹ Latinh, Phi, Á, và Đông Âu.

Nếu Hoa Kỳ thù địch với chính phủ của một quốc gia, USAID có thể được yêu cầu thực hiện các chương trình hỗ trợ cho các phong trào chính trị đối lập tìm cách lật đổ chính phủ của quốc gia đó. Các gói "Viện trợ chính trị" như vậy bị chỉ trích là không phù hợp với vai trò của USAID và khiến nó tham gia một cách bí mật vào các hoạt động lật đổ của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ [CIA].

Chỉ tríchSửa đổi

Tiến hành lật đổ các chính phủSửa đổi

Tất cả các cuộc đảo chính tại Mỹ Latinh đều có sự can dự từ các văn phòng của USAID, thông qua việc cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và tư tưởng cho các phe đối lập. Tổ chức này không ít lần bị các quốc gia trong khu vực cáo buộc can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia họ[8].

Kênh truyền hình Fox News của Mỹ tiết lộ: từ tháng 10-2009, thông qua USAID, chính quyền Mỹ đã để triển khai chương trình bí mật tiến hành các hoạt động gây bất ổn trong xã hội Cuba nhằm lật đổ chính phủ nước này. Khoảng 10 thanh niên Mỹ la-tinh được các nhân viên USAID tuyển mộ và huấn luyện, sau đó đưa sang Cu-ba dưới danh nghĩa các nhân viên y tế và dân sự với nhiệm vụ là tạo ra phong trào chống đối chính trị tại quốc gia này. Cơ quan an ninh Cu-ba đã phát hiện kế hoạch này hồi tháng 4/2014. Trước đó, Cuba cũng phát hiện dự án bí mật "Cuban Twitter", còn gọi là ZunZuneo, do USAID phát động từ tháng 10-2009 đến tháng 9-2012, nhằm thiết lập mạng xã hội dành riêng cho các thuê bao di động tại Cu-ba để tăng cường liên kết giữa các nhóm thanh niên chống đối, kích động lật đổ chính quyền Cu-ba[9].

Tại Bolivia, USAID đã thông qua hoạt động “tài trợ, hỗ trợ phát triển” để thiết lập hiện diện tại đất nước này. Sau đó, USAID đứng ra liên kết các tổ chức đối lập ở Bolivia, thực hiện kế hoạch phá hoại kinh tế và cuối cùng là lật đổ Tổng thống Evo Morales. USAID cũng cố gắng gây ảnh hưởng đối với Hội đồng lập hiến và gia tăng chủ nghĩa ly khai của các khu vực giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên như Santa Gruz và Cochabamba. Ít nhất 4 triệu USD đã được USAID tài trợ cho các chương trình công khai ủng hộ sự tự trị của một số khu vực như Santa Cruz, Beni, Pando và Tanrija, nhằm thúc đẩy phong trào ly khai và sự bất ổn của Chính phủ Bolivia. Nếu tính cả các khoản chi ngầm, ngân sách của USAID tại Mỹ Latinh lên tới 1,5 tỉ USD và 1/3 trong số này được cho là nhằm mục đích lật đổ chính phủ Bolivia. WikiLeaks đã tiết lộ tài liệu mật về chiến dịch chống Bolivia này vào năm 2016[8][10].

Năm 2014, USAID đã thực hiện tài trợ trị giá 200.000 USD cho một nhóm ở Sudan có quan hệ mật thiết với mạng lưới khủng bố al-Qaeda mang tên Cơ quan Cứu trợ Hồi giáo [ISRA], mặc dù nhóm này trước đó bị chính phủ Mỹ liệt vào danh sách tổ chức hỗ trợ tài chính cho khủng bố. Sau khi vụ việc bị phát hiện, USAID tuyên bố rằng gói viện trợ này chỉ là "nhầm lẫn"[11]

Tại NgaSửa đổi

Ngày 18/9/2012, chính phủ Nga đã cấm tổ chức USAID hoạt động trên lãnh thổ nước này.[12] Quyết định này được đưa ra do những hoạt động cuả USAID đã tài trợ cho các hoạt động nhằm gây ảnh hưởng tới các tiến trình chính trị, các thiết chế xã hội và các cuộc bầu cử ở các cấp khác nhau tại Nga. Ngay từ khi vận động tranh cử, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khẳng định sẽ tập trung đẩy lùi nguy cơ bất ổn bắt nguồn từ phong trào chống đối của phe đối lập trong nước với sự "tiếp sức" từ bên ngoài thông qua các tổ chức phi chính phủ [NGOs], mà USAID là nguồn tài trợ chính. Những năm 1980 của thế kỷ trước, khi Mikhail Gorbachev triển khai cuộc cải tổ, các tổ chức phi chính phủ cũng đua nhau nở rộ và trở thành tuyến đầu của cái gọi là "phong trào dân chủ" dẫn tới sự tan vỡ của Liên bang Xô Viết[13]

Tại Việt NamSửa đổi

Tại Việt Nam, USAID là một mũi nhọn để Mỹ thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình". Tổ chức này đã cấp kinh phí cho hàng loạt các tổ chức phi chính phủ, như "Viện Nghiên cứu phát triển” [Institutes of Development Studies, viết tắt là IDS] do các nhân vật bất đồng chính kiến chống Nhà nước Việt Nam như Chu Hảo, Hoàng Tụy, Nguyễn Quang A thành lập[14][15].

USAID cũng tài trợ hàng trăm nghìn USD cho một tổ chức phi chính phủ khác là "Viện Nghiên cứu Xã hội, kinh tế và môi trường” [viết tắt là ISEE]. ISEE chuyên tiến hành tuyên truyền, vận động hành lang cho phong trào hôn nhân đồng tính, chuyển giới tại Việt Nam[16] ISEE đã xuất bản tài liệu "Vận động và chiến lược vận động của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam", trong đó hướng dẫn các tổ chức phi chính phủ và các nhóm "xã hội dân sự" cách thực hiện vận động hành lang nhằm tác động, thay đổi chính sách pháp luật của Việt Nam theo hướng có lợi cho họ[17] Trong các năm 2016 và 2017, ISEE đã tổ chức bất hợp pháp [không có giấy phép] 2 cuộc hội thảo, đều có nội dung về "Xã hội dân sự" ở Việt Nam[18] [Công an Việt Nam coi "xã hội dân sự" là một phương tiện để thực hiện diễn biến hòa bình nhằm lật đổ chế độ chính trị ở Việt Nam[19]] Cũng trong năm 2017, iSEE đã có hành vi nhận tài trợ từ nước ngoài một cách bất hợp pháp [khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền là Bộ KH&CN phê duyệt, thậm chí có cả các dự án mà Bộ KH&CN từ chối phê duyệt]. Đó là dự án “Xây dựng năng lực và tăng cường quyền cho cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới [LGBT]” do tổ chức COC Hà Lan tài trợ và dự án “Thúc đẩy giáo dục về quyền con người tại Việt Nam 2016-2017” do Ủy ban Nhân quyền Úc tài trợ. Vì vậy, đã có những ý kiến lo ngại rằng ISEE đang lợi dụng vấn đề tuyên truyền đồng tính - chuyển giới để tạo mầm mống cho "cách mạng màu" tại Việt Nam[20]

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ “Agency for International Development”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2014.
  2. ^ “USAID History”. USAID. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ ALBA-TCP [ngày 22 tháng 6 năm 2012]. “ALBA Expels USAID from Member Countries”. Venezuelanalysis.com [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ “AGENCY FOR INT'L DEVELOPMENT v. ALLIANCE FOR OPEN SOCIETY INT'L, INC”. LII / Legal Information Institute [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2021.
  5. ^ “USAID: Automated Directives System 400” [PDF]. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2013.
  6. ^ USAID. “ADS Chapter 101.2 Agency Programs and Functions” [PDF]. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2011.
  7. ^ “USAID Official Website”. Usaid.gov. ngày 10 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2014.
  8. ^ a b //antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Bolivia-uSaid-dung-sau-am-muu-lat-do-chinh-quyen-368331/
  9. ^ Bàn tay đen
  10. ^ //dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/venezuela-cao-buoc-cia-am-muu-lat-do-chinh-quyen-caracas-447370.html
  11. ^ //baocantho.com.vn/chinh-quyen-obama-tai-tro-nham-cho-khung-bo-a100766.html
  12. ^ Mohammed, Arshad [ngày 18 tháng 9 năm 2012]. “USAID mission in Russia to close following Moscow decision”. Reuters [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2021.
  13. ^ //baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=149399
  14. ^ //vcnet.vn/p/5e8be7240ebcc886d73d2e3d
  15. ^ Jones, Robert Leith [2013]. Blowtorch: Robert Komer, Vietnam, and American Cold War Strategy. Annapolis, MD: Naval Institute Press. ISBN9781612512280.
  16. ^ //2012-2017.usaid.gov/sites/default/files/documents/1861/FS_FoundationsForSocialChanges_July2017_Vie.pdf
  17. ^ //thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/46598
  18. ^ //hoicodo.com/763487/ung-vien-dbqh-luong-the-huy-va-isee/
  19. ^ //congan.com.vn/tin-chinh/chinh-tri-thoi-su/phong-chong-hoat-dong-loi-dung-xa-hoi-dan-su-de-chong-pha-dang-nha-nuoc_42589.html
  20. ^ //hoicodo.com/763487/ung-vien-dbqh-luong-the-huy-va-isee/

IT

Liên kếtSửa đổi

  • Trang web chính thức
  • Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ công bố Chiến lược Hợp tác Phát triển Quốc gia tại Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Lưu trữ 2014-07-07 tại Wayback Machine

Video liên quan

Chủ Đề