Khoa kiểm toán đại học kinh tế quốc dân năm 2024

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 01/03/2023 đến khi đủ chỉ tiêu

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 16/09/2023

Phương thức tuyển sinh năm 2023

Tổng chỉ tiêu: 120

1. Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 35% 2. Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia 20% 3. Xét tuyển thẳng 2% 4. Xét tuyển chứng chỉ IELTS và kết quả THPTQG 20% 5. Xét GPA, SAT và IELTS 23%

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Điểm chuẩn: 27.2

Tổ hợp môn: A00: 27.2 A01: 27.2 D01: 27.2 D07: 27.2

- Sử dụng điểm trúng tuyển theo ngành/chương trình; Không có chênh lệch điểm giữa các tổ hợp xét tuyển. Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 27.2

- Học sinh THPT chuyên có điểm trung bình chung học tập 6 học kỳ ≥ 8,0 điểm kết hợp với điểm thi TN THPT năm 2023 của môn Toán và 01 môn bất kỳ khác thuộc các tổ hợp xét tuyển của Trường. Điểm chuẩn năm 2023: 27.75

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Điểm thi đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2022 hoặc năm 2023 của ĐHQG Hà Nội ≥ 85 điểm.

- Điểm thi ĐGNL ĐHQG TPHCM ≥ 700 điểm trở lên.

- Điểm chuẩn năm 2023: 22.7

Xét tuyển thẳng

Xét tuyển thí sinh theo thông báo của Trường.

Xét tuyển chứng chỉ IELTS và kết quả THPTQG

- IELTS 5.5 hoặc TOEFL iBT 46 hoặc TOEIC (4 kỹ năng: L&R 785, S 160 & W150) trở lên kết hợp điểm thi ĐGNL, ĐGTD năm 2022 hoặc năm 2023. Điểm chuẩn năm 2023: 23.33

Kế toán từ lâu đã là một ngành nghề rất quen thuộc và có vai trò không thể thiếu trong bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào. Đây cũng là một ngành đào tạo thế mạnh của NEU. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về ngành Kế toán tại NEU để giúp các bậc phụ huynh cũng như các em học sinh hiểu rõ hơn về ngành học này trước khi quyết định đăng ký xét tuyển.

Khoa kiểm toán đại học kinh tế quốc dân năm 2024

Trong những năm gần đây, ngành Kế toán được rất nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm

Mục lục

1. Ngành Kế toán là gì?

Mã ngành: 7340301

Bạn có thể hiểu đơn giản về ngành Kế toán (Accountant) như sau: “kế” là ghi chép, liệt kê tài sản, của cải, hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp; “toán” là tính toán ra kết quả mà người lao động đạt được. Vậy, Kế toán có thể hiểu là công việc ghi chép, thu thập, phân tích, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp.

Kế toán là một bộ phận không thể thiếu đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp bởi vì đây là cầu nối giữa người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp với các hoạt động kinh doanh, huy động vốn, giải ngân vốn,…; đây cũng là cầu nối giữa người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp với mỗi nhân viên trong công ty.

Hiện nay, ngành Kế toán được chia làm hai loại lớn, đó là:

  1. Kế toán công là bộ phận kế toán tại các đơn vị, tổ chức không có hoạt động buôn bán, kinh doanh.
  2. Kế toán doanh nghiệp là bộ phận kế toán tại các doanh nghiệp có hoạt động buôn bán, kinh doanh.

2. Học ngành Kế toán tại NEU như thế nào?

Thời gian đào tạo: 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Khối lượng kiến thức đào tạo là 130 tín chỉ (trong đó khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 87 tín chỉ, khối kiến thức chuyên sâu là 18 tín chỉ, và chuyên đề thực tập là 10 tín chỉ).

Cụ thể chương trình đào tạo của ngành như sau:

Khoa kiểm toán đại học kinh tế quốc dân năm 2024
Khoa kiểm toán đại học kinh tế quốc dân năm 2024
Khoa kiểm toán đại học kinh tế quốc dân năm 2024

Chương trình đào tạo ngành Kế toán của NEU

3. Điểm chuẩn ngành Kế toán của NEU

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kế toán NEU sau khi tốt nghiệp ra sao?

Ngành Kế toán có nhu cầu tuyển dụng nhân lực rất lớn vì bất cứ tổ chức, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có kế toán. Chính vì vậy, cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kế toán sau khi tốt nghiệp là rất đa dạng, thậm chí với những bạn chưa có nhiều kinh nghiệm cũng có thể dễ dàng tìm được một công việc có mức lương tốt. Cụ thể, bạn có thể đảm nhận các vị trí sau khi ra trường:

  • – Bạn có thể làm cán bộ kế toán, kiểm toán, tài chính và thuế tại các công ty, doanh nghiệp, hoặc tại các ngân hàng thương mại, các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội.
  • – Bạn có thể làm công việc nghiên cứu, giảng dạy về kế toán, kiểm toán tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc tại các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, hoặc tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán.
  • – Bạn có thể tự thành lập công ty riêng về dịch vụ kế toán, kiểm toán.

5. Gương mặt cựu sinh viên thành đạt ngành Kế toán tại NEU

Bà Bùi Thị Thanh Hương (sinh năm 1980), tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân năm 2001. Hiện bà đang giữ nhiều vị trí quan trọng tại các tổ chức tài chính ngân hàng lớn như: Phó Giám đốc phụ trách khối tài chính/kế toán trưởng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SSB); Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính – chiến lược Ngân hàng TMCP Tiên phong (TPB). Đồng thời, bà còn đang là CEO tại Sun Group – một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành hàng đầu Việt Nam.

Nữ doanh nhân Thái Hương (sinh năm 1958), từng tốt nghiệp hệ cử nhân ngành Kế toán tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân. Bà là nhà sáng lập TH True Milk và hiện đang nắm giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sữa TH True Milk. Đồng thời, bà cũng là Phó Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Ngân hàng TMCP Bắc Á.

Qua các thông tin trong bài viết “Review ngành Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU): Ngành không dành cho “người sợ số” chắc bạn đã hiểu rõ hơn về ngành học Kế toán tại NEU. Hy vọng từ những thông tin này sẽ giúp bạn có đủ quyết tâm theo đuổi ngành học này nhé!

Ngành kiểm toán đại học Kinh tế quốc dân lấy bao nhiêu điểm?

Năm 2022, ngành kiểm toán có điểm chuẩn cao nhất với 28,15 điểm, còn các ngành kinh doanh nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, quản lý tài nguyên môi trường, kinh tế tài nguyên thiên nhiên có điểm số thấp nhất là 26,1 điểm.

Đại học Kinh tế quốc dân cần bao nhiêu điểm?

Điểm chuẩn 2022 từ điểm thi tốt nghiệp THPT của trường Đại học Kinh tế quốc dân cao nhất 28,6 điểm với ngành Quan hệ công chúng. Các ngành có điểm chuẩn từ 28 trở lên còn có Marketing, Kinh doanh quốc tế, cùng 28, Thương mại điện tử 28,1, Kiểm toán 28,15, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng 28,2.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì khỏi gì?

Các khối xét tuyển trường Đại học Kinh tế quốc dân bằng điểm thi gồm: A00 (Toán, Lý, Hóa); A01 (Toán, Lý, Anh); B00 (Toán, Hóa, Sinh), C03 (Toán, Văn, Sử), C04 (Toán, Văn, Địa), D07 (Toán, Hóa, Anh); D01 (Toán, Văn, Anh); D09 (Toán, Sử, Anh); D10 (Toán, Địa, Anh), .

Trường Đại học Kinh tế quốc dân học phí bao nhiêu?

Trước đó, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã thông báo học phí đại học năm 2023 - 2024. Với hệ đào tạo đại học chính quy đại trà K59 trở về trước (128TC + 4TC Thể dục và 8TC GDQP), mức học phí dao động từ 1.055.000 - 3.50.000 đồng/sinh viên/tháng, tương ứng với 10.550.000 - 35.000.000 đồng/sinh viên/năm học (10 tháng).