Môn học luật sở hữu trí tuệ là gì năm 2024

Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Cung cấp kiến thức chung và các quy định pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Về kỹ năng: Phân tích, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn phát sinh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; Áp dụng quy định pháp luật giải quyết tình huống, nắm bắt xu hướng phát triển quốc tế. Văn bản pháp luật -Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 -Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan -Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp -Nghị định số 122/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp -Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trít uệ -Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Tài liệu tham khảo -Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ -Sách tình huống Luật sở hữu trí tuệ VN NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 4: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM [Tiết 1] Mục tiêu bài học - Giới thiệu khái quát về quyền sở hữu trí tuệ và ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

  • Xác định đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật sở hữu trí tuệ
  • Khái quát các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam
  • KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1 Khái niệm sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ?
  • Sở hữu trí tuệ [IP] là các sáng tạo tinh thần, bao gồm các sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng sử dụng trong thương mại.
  • [Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ TG – WIPO] Quyền sở hữu trí tuệ?
  • Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. [Khoản 1 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sđ bs 2009, 2019, 2022]. Đặt vấn đề -Tranh chấp về quyền tác giả giữa công ty Lê Linh và Công ty Phan Thị liên quan đến bộ truyện tranh “Thần Đồng Đất Việt”. Liệu rằng việc công ty Phan Thị thuê một hoạ sĩ khác tiếp tục vẽ truyện tranh thần đồng đất việt mà không được sự đồng ý của Lê Linh thì có xâm phạm quyền tác giả của Lê Linh hay không? -Vụ việc thứ 2: Tranh chấp trong lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp “Có nhầm nhãn hiệu?” 1 Đặc điểm 1.2 Sở hữu một tài sản vô hình -Tài sản vô hình dưới dạng quyền -Trong BLDS có định nghĩa về tài sản: “Tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản” =>Trong quyền sở hữu trí tuệ đang học thì có một nửa trong đó là quyền tài sản, là một tài sản có thể trị giá được bằng tiền có thể chuyển giao được 1.2 Bảo hộ có chọn lọc -Sự có chọn lọc ở đây thể hiện ở các quan điểm lập pháp của các quốc gia, chẳng hạn như tại khoản 1 Điều 8 của Luật sở hữu trí tuệ có quy định: “Chúng ta không bảo hộ

+Quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau Tài sản trí tuệ bản chất cũng là tài sản, do vậy khi có tài sản này mình có thể tự khai thác sử dụng, mình cũng có thể chuyển giao tài sản này cho các chủ thể khác để khai thác sử dụng nó.  Địa vị bình đẳng 2 Phương pháp điều chỉnh -Phương pháp điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ là cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

  • Các phương pháp cụ thể: +Phương pháp mệnh lệnh +Phương pháp thoả thuận +Phương pháp tự định đoạt
    1. ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 3 Đối tượng quyền tác giả

-Ở VN nước ta là một quốc gia nông nghiệp, đặc biệt là giống cây trồng công nghệ cao, có một đối tượng riêng biệt để bảo hộ về giống cây trồng mới.

  • Khoản 1 Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ
  • Khoản 7 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ +Quyền liên quan đến quyền tác giả: Quyền liên quan là quyền của những chủ thể thực hiện việc truyền tải tác phẩm đến với công chúng. VD: Nhạc sĩ viết ra bài hát, vậy làm sao để công chúng biết đến? Nhạc sĩ sẽ phải cần đến ca sĩ biểu diễn bài hát của mình để truyền tải tác phẩm đến với công chúng hoặc thông qua các bản ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng trên ti vi thì đây là các đối tượng của quyền liên quan, nên ca sĩ, diễn viên, nhạc công, vũ công, những chủ thể này thực hiện việc truyền tải tác phẩm đến với công chúng đó chính là quyền tác giả =>2 cuốn sách được bảo hộ quyền tác giả. Bên cạnh đó có tác phẩm phái sinh: Tác phẩm phái sinh là tác phẩm được tạo ra dựa trên một hoặc nhiều tác phẩm khác đã tồn tại trước đó Ví dụ: Tác phẩm gốc là tiếng Anh, tiếng Pháp dịch tác phẩm đó sang tiếng Việt, thì bản tiếng Việt đó được coi là tác phẩm phái sinh và được bảo hộ về quyền tác giả. 3 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp -Khoản 2 Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ -Khoản 12-23 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Nhóm tài sản trí tuệ được bảo hộ bởi quyền sở hữu công nghiệp
  • Tên thương mại [khoản 21 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ] Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
  • Bí mật kinh doanh [khoản 23 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ] Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. VD: Cách nấu phở gia truyền ở một quán phở, bí mật kinh doanh kì sau của một công ty, hương liệu để tạo ra nước ngọt CocaCola. Để là bí mật kinh doanh thì cần đáp ứng 3 điều kiện sau:
  • Không phải là hiểu biết thông thường không dễ gì có được
  • Tạo ra lợi thế cho người nắm giữ
  • Được bảo mật bằng biện pháp nhất định. =>Đặc trưng hơn các đối tượng khác ở chỗ: Chẳng hạn ta có một bí mật về nhân thân, thì cách tốt nhất để giữ bí mật đó là im lặng. Tuy nhiên bí mật kinh doanh thì khôgn thể làm như vậy mà chắc chắn rằng phải thông tin cho một số nhân viên, vị trí nhất định trong công ty của mình thì lúc đó mình mới sản xuất được. Nên việc bảo hộ bí mật kinh doanh hiện nay rất khó, vì vậy hiện nay khoảng 90 % nhưng tranh chấp về bí mật kinh doanh là tranh chấp trong lĩnh vực lao động.
  • Thiết kế bố trí mạch tính hợp bán dẫn [khoản 15 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ] -Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc không gian của các phần từ mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn VD: Trong máy tính, điện thoại có các mạch điện tử và trên các mạch điện tử đó sẽ có các mối liên kết trong đó. Thì cấu trúc không gian và cấu trúc liên kết của các mạch điện tử này được bảo hộ dưới dạng thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.
  • Chỉ dẫn địa lý [khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ] Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.

Chỉ dẫn địa lý này có nguồn gốc từ nước Pháp, ở Pháp có những vùng chuyên trồng nho để sản xuất rượu, các sản phẩm rượu ở đây có đặc trưng rất khác so với vùng khác nên họ đã nghĩ ra việc đặt tên loại rượu đó bằng chính tên địa danh. Và điều này đã dần phổ biến trên toàn thế giới. Đây chính là các sản phẩm đặc trưng truyền thống ở các địa phương, ví dụ: có những sản phẩm chỉ ở địa phương đó mới có, sản phẩm đó ra đời chịu sự quyết định của địa phương đó. Và khi sản xuất ở địa phương khác thì chất lượng chắc chắn không bằng được địa phương ban đầu. Đó được gọi là chỉ dẫn địa lý. Hiện nay ở VN chỉ có hơn 70 chỉ dẫn địa lý được bảo hộ. Do điều kiện bảo hộ tương đối khó khăn 1. Sản phẩm đó phải được xuất xứ từ khu vực địa lý đó. 2. Sản phẩm này phải có chất lượng, đặc tính, danh tiếng do điều kiện địa lý quyết định. [VD: 1 sản phẩm ở HN và TPHCM sản xuất ra có chất lượng giống nhau => không được bảo hộ về mặt chỉa dẫn địa lý] VD: Các sản phẩm được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý: Nước mắm Phú Quốc, Nho Ninh Thuận, Cừu Ninh Thuận, Bưởi Đoan Hùng, Bưởi Tân Triều Đồng Nai, Quế Trà My ở Quảng Nam, Cam Vinh] 3 Đối tượng quyền đối với giống cây trồng - Khoản 3 Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ - Khoản 26, 27 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Quyền đối với giống cây trồng -Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu [khoản 5 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ]. VD: Lúa, gạo, bắp, ngô, thanh long =>Nhiều loại giống -Có 3 phương thức để bảo hộ đối với giống cây trồng:

  1. Chọn tạo ra một loại giống cây trồng mới. [Chọn tạo là sáng tạo, là nhà khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp sáng tạo ra một giống cây trồng mới bằng trí tuệ của mình thì giống cây trồng đó sẽ được bảo hộ nếu được đem đi đăng ký]
  2. Phát hiện và phát triển: Không hoàn toàn tạo ra giống cây trồng mới mà phát hiện nó từ tự nhiên mà quyết định phát triển giống cây trồng đó để có sản phẩm mới có tính trạng đặc biệt so với giống cây trồng đã tồn tại.
  3. Được hưởng quyền sở hữu: Đây là hoạt động hoàn toàn mang tính chất pháp lý, có thể đầu tư, mua lại và nhận chuyển giao một giống cây trồng và hưởng quyền sở hữu. CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Mục tiêu:
    1. Về kiến thức
    2. Khái niệm chung của quyền tác giả
    3. Các đối tượng của quyền tác giả
    4. Nắm được việc xác lập quyền đối với đối tượng quyền tác giả

-Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký [Điều 6 LSHTT năm 2005 SĐBS 2009,2019 Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ] Các điều kiện khác: “Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng, không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại co quốc phòng, an ninh” [khoản 1 Điều 8 Luật sở hữu trí tuệ] 3.Đối tượng quyền tác giả 3 Đối tượng được bảo hộ [Đ14 LSHTT] A. TÁC PHẨM VĂN HỌC, KHOA HỌC, SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNH VÀ TÁC PHẨM KHÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG CHỮ VIẾT HOẶC KÝ TỰ KHÁC 3 Đối tượng không được bảo hộ [Đ15 LSHTT] 4. Chủ thể quyền tác giả 4 Tác giả -Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.

[Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại các điều từ Điều 37 đến Điều 42 của Luật này. [Điều 13 LSHTT năm 2005, Sđbs 2009] 4 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này [Điều 36 Chủ sở hữu quyền tác giả]

7ời hạn bảo hộ quyền tác giả -Bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1,2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn -Bảo hộ có thời hạn

Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này được bảo hộ có thời hạn [Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả] 8. Hành vi xâm phạm quyền tác giả

  • Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả
    1. Sai [Đ6]
    2. Sai NỘI DUNG
    3. Khái niệm, đặc điểm
    4. Chủ thể
    5. Căn cứ phát sinh
    6. Nội dung quyền liên quan
    7. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan
    8. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan

2.1 Tổ chức phát sóng -Tổ chức phát sóng là chủ sở hữu đối với chương trình phát sóng của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan [Khoản 3 Điều 44 Luật SHTT]

  • Chủ sở hữu chương trình phát sóng là tổ chức phát sóng đầu tư tài chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để phát sóng. 2 Các đối tượng quyền liên quan -Cuộc biểu diễn -Bản ghi âm, ghi hình -Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá Các quyền liên quan được bảo hộ theo quy định của pháp luật nếu không gây phương hại đến quyền tác giả.
  • Căn cứ phát sinh quyền liên quan “Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả” [Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT]
  • Nội dung quyền liên quan 4 Quyền của người biểu diễn -Điều 29 Luật SHTT -Điểu 31 Nghị định 100/2006/NĐ-CP -Điều 45a Nghị định 100/2006/NĐ-CP, bổ sung bởi nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/

4 Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình 4 Quyền của tổ chức phát sóng Điều 31 Quyền của tổ chức phát sóng 4 Quyền đối với tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá -Công ước Brussels [1974] Đối tượng được bảo hộ chính là “tín hiệu” chứ không phải nội dung được gửi bởi tín hiệu đó 5. THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN 1ền của người biểu diễn được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình

-Ý tưởng không được bảo hộ =>Ý tưởng thay đổi theo từng bối cảnh và ta không thể định hình được cho nên câu nhận định này là sai [Điều 6 Luật SHTT] -Văn bản pháp luật không được bảo hộ quyền tác giả [Điều 15 Luật SHTT] - -Sai [Điều 6 Luật SHTT] CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP – SÁNG CHẾ

BÀI 1: SÁNG CHẾ

Sáng chế được xem là một trong những đối tượng của quyền SHTT được bảo hộ sớm nhất. Với đạo luật năm 1974, được ban hành tại Vani. Đây là đạo luật đầu tiên được sáng chế trên thế giới. Sau này các đạo luật hiện đại về bảo hộ sáng chế lần lượt ra đời ở các nước phát triển và cho đến bây giờ sáng chế đã đóng vai trò là một trong những đối tượng rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Việc bảo hộ sáng chế sẽ giúp cho các tác giả sáng chế có thể bù đắp lại công sức, chi phí, sự sáng tạo của mình đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ. I. SƠ LƯỢC VỀ SÁNG CHẾ I Khái niệm sáng chế -Khoản 12 Điều 4 Luật SHTT “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”. I Phân biệt sáng chế với các đối tượng khác có liên quan *PHÂN BIỆT SÁNG CHẾ VÀ PHÁT MINH -Đây là hai đối tượng gần nhau nhưng lại là 2 đối tượng hoàn toàn khác nhau. Vậy phát minh khác gì so với sáng chế? +Phát minh là khi ta tìm ra được một sự vật, hiện tượng có sẵn trong tự nhiên, nó không mang tính sáng tạo của con người cho nên nó không được bảo hộ

Luật sở hữu trí tuệ học gì?

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều chỉnh các quan hệ xã hội được hình thành giữa các chủ thể trong việc tạo ra, sử dụng và chuyển giao các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, gồm các quan hệ về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

Món sở hữu trí tuệ là gì?

“Sở hữu trí tuệ” được hiểu là sự sở hữu đối với những tài sản trí tuệ đó. Cụ thể hơn, đó là các quyền hợp pháp xuất phát từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật.

Luật sở hữu trí tuệ có ý nghĩa gì?

Luật sở hữu trí tuệ có ý nghĩa bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những sản phẩm sáng tạo của con người. Đặc biệt trong xã hội hiện đại, khi mà mọi thứ đều dễ dàng bị đánh cắp nếu không được quản lý chặt chẽ. Có thể bạn quan tâm: dịch vụ thành lập công ty; đăng ký nhãn hiệu độc quyền.

Luật sở hữu trí tuệ bao gồm quyền nhân thân và quyền gì?

Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản [quyền nhân thân dành cho tác giả], các quyền này phát sinh từ tài sản trí tuệ. Trong khi đó, theo quy định tại Điều 105, 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

Chủ Đề