Muốn biết ai chạy nhanh hơn người ta so sánh

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ? 

Các câu hỏi tương tự

Đề bài

Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xét quãng đường và thời gian chạy của mỗi học sinh trong bảng

Lời giải chi tiết

- Nhận thấy quãng đường chạy của các bạn học sinh cùng là \[60m\] như nhau, dẫn đến ta chỉ cần xét thời gian chạy của mỗi bạn để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm. Bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn, bạn nào mất nhiều thời gian hơn sẽ chạy chậm hơn.

- Kết quả xếp hạng của từng học sinh:

Loigiaihay.com

Home/Giáo dục/Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ?

Giáo dục

Hanoi1000

Related Articles

Câu hỏi: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm?

A. Căn cứ vào thời gian chuyển động

B. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.

C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động

D. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.

Trả lời:

Đáp án đúng: B.Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định

Để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm người ta căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.

C ùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Vận tốc là gì?

Vận tốc là đại lượng mô tả mức độ nhanh chậm và chiều của chuyển động. Vận tốc được xác định dựa trên đường đi được trong một đơn vị thời gian. Vận tốc được biểu diễn bởi vectơ, độ dài của vectơ vận tốc cho biết tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động, chiều của vectơ hiển thị chiều của chuyển động.

Tựu chung, vận tốc là đại lượng hữu hướng, phân biệt với tốc độ- một đại lượng vô hướng đơn thuần, mô tả tính nhanh hay chậm của chuyển động. Tốc độ là độ lớn của vectơ vận tốc.

Hiểu một cách ngắn gọn, khái niệm vận tốc là quãng đường vật di chuyển được trong 1 giây. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Công thức tính vận tốc

Công thức chung

Đối với một vật chuyển động thẳng đều, tốc độ và chiều chuyển động không thay đổi theo thời gian. Do đó, vector vận tốc có giá trị xác định và không đổi.

Nếu đã biết chiều chuyển động, điều chúng ta quan tâm là tốc độ chuyển động, hayquãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Để tính tốc độ chuyển động, chúng ta đơn giản lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều ta chọn chiều đó làm chiều dương thì độ lớn của độ dài bằng quãng đường đi được của chất điểm.

Công thức:

Trong đó:

+ v là vận tốc

+ s là quãng đường đi được

+ t là thời gian vật di chuyển

Từ công thức tính vận tốc, bạn có thể tính được 2 đại lượng quãng đường, thời gian.

Công thức tính quãng đường khi biết được vận tốc và thời gian:s= v.t

Công thức tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường:

Ví dụ: Một xe ô tô đi một quãng đường dài 250km trong vòng 5 giờ.

Vận tốc của ô tô là

Công thức tính vận tốc trung bình

Tính vận tốc trung bình

Khi vận tốc của vật thay đổi theo thời gian, người ta có thể sử dụng khái niệmvận tốc trung bình.Vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian nhất định được định nghĩa là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí trong khoảng thời gian đang xét và khoảng thời gian đó. Phương trình toán học như sau:

Người ta định nghĩa vận tốc trung bình là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí của vật trong khoảng thời gian đang xét và khoảng thời gian đó.

Công thức:

Trong đó:

+ v [tb]là vận tốc trung bình

+ rlà vị trí lúc sau,r0là vị trí lúc đầu

+ tlà thời điểm cuối,t0là thời điểm đầu

+ [r - r0]là độ dịch chuyển

Cần phân biệt vớitốc độ trung bìnhđược định nghĩa là tổng quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian được xét:

+ v: tốc độ trung bình

+ s: tổng quãng đường đi được trong khoảng thời gian

+ t: khoảng thời gian

+ s1,s2,...,snlà những quãng đường thành phần đi được trong các khoảng thời gian thành phầnt1,t2,...,tn

Theo định nghĩa này, tốc độ trung bìnhkhông phảilà độ lớn của vận tốc trung bình.

Khi nghiên cứu chuyển động biến đổi một cách chi tiết và chính xác, một đại lượng quan trọng hơn vận tốc trung bình được sử dụng. Đó làvận tốc tức thời.

Công thức tính vận tốc góc

Vận tốc góc là đại lượng vectơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này khi vật chuyển động quay tròn đều.

Công thức:

Trong đó:

+ ωlà tốc độ góc

+ dφ/dtlà đạo hàm của góc quay θ sau thời gian t

Công thức tính vận tốc tức thời

Vận tốc tức thờimô tảsự nhanh chậm và chiều chuyển động tại một thời điểm nào đó trên đường đi của vật. Nếu vận tốc trung bình cho ta một cái nhìn tổng quát về vận tốc của vật trong một khoảng thời gian xác định thì vận tốc tức thời cho ta một cái nhìn cụ thể, tại một thời điểm.

Vận tốc tức thời cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động của vật tại một điểm bất kỳ trên đường đi.

Công thức:v [tt] = dr/dt

Trong đó:

+ v [tt]là vận tốc tức thời

+ dr / dtlà đạo hàm của vị trí theo thời gian

Đơn vị của vận tốc

- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian.

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây [m/s] và kilômét trên giờ [km/h]

Mối liên hệ giữa m/s và km/h:

- Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế [hay đồng hồ vận tốc]. Tốc kế thường gắn trên xe ô tô, xe máy để đo vận tốc chuyển động của xe.

- Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế [hay đồng hồ vận tốc]. Tốc kế thường gắn trên xe ô tô, xe máy để đo vận tốc chuyển động của xe.

Lưu ý:

+ Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc:

1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s = nút.

+ Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s.

• Đơn vị độ dài người ta còn dùng là “năm ánh sáng”.

• Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng truyền đi trong thời gian một năm.

• Năm ánh sáng = 9,4608 . 1012km ≈ 1016m.

Ví dụ: Khoảng cách từ ngôi sao gần nhất đến Trái Đất là 4,3 năm ánh sáng [gần bằng 43 triệu tỉ mét].

Video liên quan

Chủ Đề