Ngây thơ trong sáng là gì

[Ngày đăng: 10/09/2019]

Ngây thơ [無邪気: mujaki] là tính từ miêu tả người chỉ sự trong trẻo, khờ dại do chưa trải việc đời, có suy nghĩ như một đứa trẻ.

Ngây thơ dịch sang tiếng Nhật là 無邪気 [mujaki].

Thông báo: Tổng khai giảng khoá học online tiếng Anh, Hàn, Hoa, Nhật, tương tác trực tiếp với giáo viên 100%, học phí 360.000đ/tháng, liên hệ: 0902 516 288 cô Mai >> Chi tiết

Ngây thơ là tính từ chỉ sự trong trẻo, khờ dại do chưa trải việc đời, có suy nghĩ như một đứa trẻ. Đôi khi quá cả tin hoặc thiếu trải nghiệm với mọi thứ xung quanh, chưa hiểu hết được về cuộc sống do còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm.

 Ví dụ:

こんなに無邪気で楽しい絵は、純真な子供にしてははじめてかける絵だ。

Kon'nani mujakide tanoshī e wa, junshin'na kodomo ni shite wa hajimete kakeru eda.

[Bức tranh vui với sự ngây thơ trong sáng như thế này là bức tranh mà chỉ có đứa trẻ thuần tuý thì mới có thể vẽ được].

年をとるに連れて、人はだんだん無邪気でなくなる。

Toshiwotoru ni tsurete, hito wa dandan mujakidenaku naru.

[Càng có tuổi, người ta dần mất đi sự hồn nhiên].

寝ている赤ん坊の無邪気な顔ほどかわいいものはない。

Nete iru akanbō no mujakina kao hodo kawaī mono wanai.

[Không có gì dễ thương bằng khuôn mặt của một đứa trẻ đang ngủ].

君は彼女の無邪気さに付け込んではいけない。

Kimi wa kanojo no mujaki-sa ni tsukekonde wa ikenai.

[Cậu đừng có mà lợi dụng sự ngây thơ của cô ấy].

彼女のことで一番感心するのは無邪気なことです。

Kanojo no koto de ichiban kanshin suru no wa mujakina kotodesu.

[Điều mà tôi ấn tượng nhất ở cô ấy là sự ngây thơ, trong sáng].

Bài viết ngây thơ tiếng Nhật là gì được soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.

Đang tải dữ liệu...

Something went wrong while trying to load the full version of this site. Try hard-refreshing this page to fix the error.

Nhà văn Annie Dillard viết về sự ngây thơ như sau: Thơ ngây không phải là đặc quyền của trẻ con và chó con, và còn lâu hàng đống siêu sao mới ngây thơ, họ không có một độc quyền nào hết. Ngây thơ không mất đi trong chúng ta; thế giới tốt đẹp hơn chúng ta tưởng. Như mọi món quà tinh thần giá trị khác, thơ ngây sẵn đó nếu bạn muốn, bạn cứ đòi mà chẳng tốn đồng xu, nhiều người còn dùng những chữ mạnh hơn để nhấn mạnh nó hơn tôi. Có thể đuổi theo sự thơ ngây như cách chó săn đuổi theo thỏ rừng: quyết tâm theo một mục đích duy nhất, cuốn theo một loại tình yêu nào đó, băng ngàn, xuống núi, gào lên và mất hút trong các cánh đồng bao la, lượn vòng, nhảy qua  hàng rào ngăn cách, mắt mở to, thét lên một cách vô thức, thèm khát một cách khó hiểu, tim rừng rực cháy, và hát lên bản đồng ca vang dội rừng núi.

Một trong những nền tảng sâu đậm nhất về đạo đức và thiêng liêng là sự thơ ngây, nếu không có nó thì hẳn phải ao ước nó. Như  ao ước lành mạnh của trẻ con là có được kinh nghiệm của người lớn, ao ước lành mạnh của người lớn là có được quả tim trẻ con. Đánh mất ước muốn được thơ ngây là đánh mất xúc cảm tâm hồn. Đúng vậy, mất thơ ngây là mất tâm hồn. Đánh mất hoàn toàn ước muốn được thơ ngây là một trong những con đường đưa đến hỏa ngục.

Thơ ngây là gì?

Dilliard mô tả đó là trạng thái vô tư của tâm hồn lúc nào cũng trong sáng thành tâm cho bất cứ đối tượng nào. Theo bà, thơ ngây chính là cái nhìn ngưỡng phục, tình yêu không lụy ham muốn, là một cái gì đó gần giống với những gì văn sĩ James Joyce mô tả trong cuốn Chân dung về nghệ sỹ như một chàng thanh niên, khi chàng trai trẻ Steven, nhân vật nam chính, thấy một một cô gái ăn mặc nửa kín nửa hở trên bãi biển nhưng thay vì bị thèm khát nhục dục chi phối, Steven chỉ thấy lòng mình đầy ngưỡng phục và ngạc nhiên mà thôi.

Tác giả quá cố Allan Bloom, trong cuốn Điều cuối cùng trong đầu người Mỹ, gợi ý rằng, xét cho cùng, thơ ngây là sự trong trắng và sự trong trắng thì diễn tả nhiều ý nghĩa hơn là khái niệm tính dục đơn thuần. Theo Bloom, cần có một dạng trong trắng nào đó trong tất cả các trải nghiệm của chúng ta, có nghĩa là, chúng ta cần trải nghiệm chúng, nếu và khi, chúng ta có thể trải nghiệm chúng mà chúng ta vẫn giữ được trọn vẹn con người mình. Nói một cách ngắn gọn, chúng ta mất thơ ngây khi chúng ta trải nghiệm một cái gì đó mà nó làm “chia tách” chúng ta, phá vỡ con người trọn vẹn của mình trên một phương diện nào đó. Và chúng ta có thể bị phân mảnh về nhiều phương diện – đạo đức, tâm lý, cảm xúc, tinh thần, hay ái tình.

Bloom gợi ý rằng ngày nay đa số chúng ta thiếu đi sự trong trắng và ít nhiều trở nên manh mún. Ông gợi ý, điều này tự nó đã biểu hiện không chỉ trong tỉ lệ ngày càng tăng các vụ tự tử, suy sụp cảm xúc, lạm dụng rượu và ma túy, nhưng còn phổ biến hơn, trong một tình trạng chết cứng làm chúng ta “yêu đương què quặt”, không còn lửa trong mắt, và không còn những điều cao cả trong tim và trong giấc mơ của mình nữa.

Tuy nhiên sự thơ ngây của người lớn dứt khoát không phải là thơ ngây tự nhiên của trẻ con. Đối với người trưởng thành, thơ ngây có thể là không còn kéo dài hồn nhiên nhưng nó cần một cái gì đó mạnh hơn, có thể gọi đó là thơ ngây thứ hai. Nó là thơ ngây sau khi phê phán. Chúng ta phải phân biệt giữa tính trẻ con, thơ ngây tự phát của một đứa trẻ do thiếu kinh nghiệm và hồn nhiên, và sự thơ ngây, tuổi thơ ấu, sau khi đã biết phê phán của một người trưởng thành hiểu biết, có kinh nghiệm, tìm lại thế giới hồn nhiên của trẻ con.

Đức Giê-su định nghĩa thơ ngây thế nào? Người nhận diện thơ ngây qua hai điều: có quả tim của một đứa trẻ và có quả tim của một trinh nữ: Ai không có quả tim của trẻ nhỏ, người ấy không thể vào được nước Trời. Nước Trời có thể ví như 10 trinh nữ chờ đợi một chàng rễ.

Theo Đức Giê-su, quả tim của đứa trẻ là một cái gì đó tươi mới, dễ tiếp thu, đầy ngạc nhiên, tôn trọng, và chưa bị chai cứng,  hoài nghi yếm thế ăn sâu vào quả tim người lớn vì bị thương tổn và tội lỗi. Theo Người, quả tim của trinh nữ là quả tim có thể nhẫn nại sống chờ đêm tân hôn mà không đòi hỏi. Nó thơ ngây vì có thể sống mà không phạm vào những điều cấm kỵ lành mạnh, biết rằng, như đứa trẻ, có nhiều cái ao ước hết sức nhưng chưa thể thực hiện được. Quả tim trẻ con là quả tim tin tưởng vào điều tốt, quả tim trinh nữ là quả tim không thử thách Chúa.

Trong cuốn tiểu thuyết Thiên thần đá, bà Margaret Laurence mô tả một phụ nữ tên là Hagar Shipley, một hôm sau khi nghe trộm một đứa trẻ gọi bà là mụ phù thủy già, bà xem lại mình trong gương và khiếp sợ về hình ảnh của mình. Bà chợt nhận ra khuôn mặt của mình và những gì bà thấy khiến bà sợ. Làm sao, một người không biết về mình, lại thay đổi và trở nên quá khác biệt, quá lạnh lùng, không còn sinh khí, không còn tươi mát và ngây thơ như vậy? Nó có thể xảy ra với tất cả chúng ta và cũng có thể xảy với nhiều người trong chúng ta.

Nếu chúng ta không còn là con người thơ ngây như trẻ con, kết bạn dễ dàng, thì có lẽ đã đến lúc chúng ta nên đuổi theo sự thơ ngây như chó săn đuổi theo thỏ rừng: quyết tâm theo một mục đích duy nhất, băng ngàn, xuống núi, gào lên trong các cánh đồng, cuốn hút theo một loại tình yêu nào đó.

Nếu trướᴄ đâу một đặᴄ điểm ᴄảm động như ѕự ngâу thơ đượᴄ đánh giá ᴄao ở mọi người, thì bâу giờ, trong một thế giới đầу ѕự tàn nhẫn ᴠà уếm thế, nó trở thành một ᴠấn đề toàn ᴄầu đối ᴠới ᴄhủ nhân ᴄủa nó. Những người nhìn thế giới qua ᴄặp kính màu hoa hồng thường хuуên trở thành nạn nhân ᴄủa những kẻ lừa đảo, thường bị bỏ rơi ᴠà bị lừa dối trong tình ᴄảm tốt nhất ᴄủa họ. Và tất ᴄả ᴄhỉ ᴠì họ tin người kháᴄ như ᴄhính mình, khéo léo tin rằng thế giới ᴄhỉ bao gồm những người tốt. Vì ᴠậу, ѕự ngâу thơ là gì, nó đượᴄ ᴄoi là một lợi thế để ᴄó ᴄhất lượng nàу ᴠà nó ᴄó thể thoát khỏi nó?

Ngâу thơ không phải là một phó?

Naiᴠetу [từ một bộ giáp. Natiᴠuѕ ᴠà fr. Naif - bẩm ѕinh] - khao khát những phẩm ᴄhất ban đầu đượᴄ đặt ra bởi bản ᴄhất [tự nhiên, ᴄởi mở, tự phát ᴄủa trẻ em] để báᴄ bỏ khả năng phát ѕinh ѕau đó để giả ᴠờ. Từ định nghĩa nàу, theo nhịp độ nhanh ᴄhóng ᴄủa ᴄuộᴄ ѕống hiện đại ᴠà ѕự hoài nghi ngàу ᴄàng tăng, mọi người bắt đầu đeo mặt nạ, đàn áp ѕự đơn giản, ᴄhân thành ᴠà ᴄhấp nhận ᴄáᴄ quу tắᴄ ᴄủa hiện thựᴄ tàn khốᴄ, nơi không ai ᴄó thể tin tưởng đượᴄ ngoài ᴄhính mình. Mọi người quên mất ѕự ngâу thơ là gì, ᴠà bắt đầu ᴄhế giễu ᴠà lừa dối những người quản lý để giữ gìn ѕự trong ѕạᴄh ᴄủa tâm hồn.

Bạn đang хem: Ngâу thơ là gì

Trang Chủ Diễn Đàn > B - LÀM QUEN & GIAO LƯU > Trà Đá - Tán Gẫu > Nhật Ký >

Video liên quan

Chủ Đề