Nguyên nhân kết quả của các cuộc cách mạng tư sản

Qua kiến thức đã học, hãy làm rõ nguyên nhân, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, hạn chế, y nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [63.78 KB, 3 trang ]

Đề bài: Qua kiến thức đã học, hãy làm rõ nguyên nhân, nhiệm vụ, lãnh đạo,
động lực, hạn chế, y nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.

Bài làm:
Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra đều do có nguyên nhân chung là
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội phong kiến.
Giai cấp vô sản và tư sản mâu thuẫn với giai cấp phong kiến đang ra sức
ngăn cẳn, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế bản chủ nghĩa , muốn lật đổ
chế độ chuyên chế nắm lấy chính quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản. Sự xuất hiện của hệ tư tưởng của giai cấp tư sản,
tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, chuẩn bị tiền đề cho hệ tư tưởng cách
mạng bùng nổ.
Cách cuộc cách mạng dù diễn ra trước hay sau, với bất kì hình thức
nào thì vẫn thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản là xóa bỏ chế độ phong kiến cát
cứ, thông nhất thị trường hoặc giải phóng dân tộc và giải quyết vấn đề ruộng
đất. Đây là nội dung cơ bản của cách mạng tư sản và tùy theo mức độ, kết
quả của việc giải quyết yêu cầu này mà đánh giá tính triệt để của cách mạng
Cuộc CMTS Anh giữa thế kỷ XVII là một cuộc tấn công vào thành trì
của xã hội cũ để xây dựng chế độ xã hội mới’ lật đổ quan hệ sản xuất phong
kiến lạc hậu, mở đường cho CNTB phát triển. Tư sản Anh giàu lên nhanh
chóng nhờ sự phát triển của ngoại thương, chủ yếu là buôn bán len dạ và
buôn nô lệ da đen. Nhiều địa chủ vốn là quý tộc đã chuyển hướng kinh
doanh theo lối TBCN đuổi tá điền đi, biến ruộng đất thành đồng cỏ rồi thuê
nhân công nuôi cừu lấy long cung cấp cho thị trường. Chế độ phong kiến
càng cản trở sự kinh doanh và làm giàu của của tư sản và quý tộc mới. Sác
–lơ I đặt ra nhiều thứ thuế, duy trì nhiều đặc quyền phong kiến làm cho đời
sống nhân dân hết sức cơ cực.Đặc điểm tình hình trên đã làm cho mâu
thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới và các thế lực phong kiến bảo thù ngày càng
them gay gắt. Đây chính là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ CMTS
Anh.Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản anh xoay quanh
vấn đề tài chính khi sác –lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi


viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcot –len ở miền Bắc.
Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoản thuế do vua đặt ra,
kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác lơ I
chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị
phản công.CM TS Anh có nhiệm vụ là lật đổ chế độ phong kiến, mở đường
cho chủ nghĩa tư bản phát triển và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Đây là cuộc cách mạng do tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. Tuy vậy, nó vẫn
có những mặt hạn chế, là cuộc CMTS không triệt để vì chưa xoá bỏ hoàn


toàn tàn dư của chế độ phong kiến và nông dân vẫn chưa có được ruộng
đất, vẫn bị áp bức bóc lột nặng nề. CM này đấu tranh theo hình thức nội
chiến. Có nguồn động lực là quần chúng nhân dân..
Cuối thế kỉ XVIII, nền quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng
khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 và 2 đẳng cấp trên
ngày càng gay gắt. Dẫn tới mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân lao động
với chế độ phong kiến thối nát phản động, cũng là mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ.Hội nghị 3 đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại
cung dien Véc-xai đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới. Điều
này bị Đẳng cấp thứ 3 kịch liệt phản đối. 14-7-1789, quần chúng nhân dân tự
vũ trang tấn công các trụ sở, cơ quan quan trọng của TP và chiếm ngục Baxti
=> Cách mạng tất yếu sẽ xảy ra.Đây là cuộc cách mạng để lật đổ chế độ
phong kiến và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, dưới sự lãnh đạo
của tư sản. Cách mạng kết hợp hình thức nội chiến và đấu tranh chống xâm
lược của phong kiến châu Âu, có nguồn động lực là quần chúng nhân dân.
Nhờ cuộc cách mạng tư sản Pháp, lật đổ được chế độ phong kiến, mở
đường cho cách mạng tư bản phát triển và đem lại ruộng đất cho nhân dân
đồng thời cổ vũ tinh thần chóng phong kiến châu Âu, góp phần truyền bà tư
tưởng tiến bộ của triết học ánh sán. Đánh giá sự thắng thế của TBCN ở một số nước
lớn trên thế giới. Tuy vậy, nó vẫn có một số mặt hạn chế là chưa đáp ứng đầy đủ


quyền lợi cơ bản của nhân dân, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
Nhưng đây vẫn là cuộc cách mạng triệt để nhất.
Cách mạng tư sản Đức diễn ra do đất nước không thống nhất, nên thị trường
tiền tệ không thống nhất. Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ. Điều đó cản
trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.Cho nên cách mạng xảy ra là điều tất yếu.
Cách mạng có nhiệm vụ thủ tiêu chế độ phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước, mở
đường cho CNTB phát triển. Dưới sự lãnh đạo của quý tộc, quân phiệt phổ và sự ủng
hộ của quần chúng nhân dân, cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức thống nhất đất
nước qua các cuộc chiến tranh. Cuộc cách mạng này có ý nghĩa thủ tiêu tàn dư phong
kiến. Đối với Đức: hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, lật đổ chế độ phong
kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Đối với thế giới: góp phần
hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và cổ vũ phong trào đâu tranh. Tuy vậy, đây
là cuộc cách mạng chưa triệt để.
Cách mạng tư sản Mỹ: do chính sách cai trị của Anh ở 13 thuộc địa Bắc Mỹ,
làm cho mâu thuẫn giữa chính phủ Anh với các thuộc địa Bắc Mỹ ngày càng sâu sắc.
Sự kiện chè Bôxtơn làm bùng nổ cuộc chiến tranh ở Bắc Mỹ. Cũng giống các cuộc
cách mạng khác, cách mạng Mỹ có nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho


CNTB phát triển, do tư sản và chủ nô lãnh đạo và sự ủng hộ của toàn thể nhân dân
Bắc Mỹ [nô lệ, công nhân, nông dân], hình thức là chiến tranh giải phóng dân tộc.
Cuộc cách mạng có ý nghĩa giải phóng Bắc Mỹ khỏi sự thống trị của thực dân. Thành
lập nhà nước mới, thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở Châu Âu,
phong trào đấu tranh dành độc lập Mỹ latin cuối thế kỉ XVIII đầu XIX. Đây cũng là
cuộc cách mạng chưa triệt để, nó chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân và không xóa
bỏ được chế độ bóc lột.
Tuy điều kiện các cuộc cách mạng diễn ra khác nhau, thành phần lãnh đạo,
hình thức cũng khác nhau nhưng bản chất đều nhằm lật đổ chuyên chế phong kiến ,
xác lập nền dân chủ tư sản , thúc đẩy nền kinh tế TBCN phát triển, có sự tham gia,
ủng hộ của quần chúng nhân dân. Và các cuộc cách mạng đều có những hạn chế


chung là chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân và không xóa bỏ được chế độ bóc lột
=> cách mạng chưa triệt để. Sau khi thành công , giai cấp tư sản tìm mọi cách để hạn
chế quyền bầu cử của nhân dân, chỉ người có tài sản mới được bầu cử. Việc giải
quyết vấn đề ruộng đất chưa hiệu quả lắm, tuy nhiên đã thực hiện được quyên tư hữu
ruộng đất. Những cuộc cách mạng có ý nghĩa rất lớn với trong nước và nước ngoài,
mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển



Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểuSửa đổi

  • Cách mạng tư sản Hà Lan
  • Cách mạng tư sản Anh
  • Cách mạng tư sản Pháp
  • Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ
  • Cách mạng Tân Hợi
  • Cách mạng Thiên hoàng Minh Trị

Chú thích & tham khảoSửa đổi

  1. ^ PGS.TS. Phạm, Hùng Việt [2005]. Từ điển bách khoa Việt Nam. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

Cách mạng tư sản là gì?

Cách mạng tư sản là gì?

Theo học thuyết Max, cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp tư sản [hay tầng lớp quý tộc mới] lãnh đạo. Cách mạng tư sản nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Thay vào đó, giai cấp tư bản sẽ thiết lập nền thống trị mới và tạo sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 20. Cách mạng này thiết lập nền dân chủ tư sản và sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Bên cạnh đó, cách mạng tư sản còn có một nền tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất. Đây chính là một bước tiến vượt bậc trong lịch sử xã hội loài người.

Tuy nhiên, các học giả của chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn tồn tại sự bóc lột. Nó chỉ thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Nó vẫn chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là loại bỏ đi bóc lột người.

Bài viết liên quan:

  • Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
  • Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện và vai trò của lòng yêu nước

Hình thức của các cuộc cách mạng tư sản là gì?

Các cuộc cách mạng tư sản ở các nước đều diễn ra theo một hình thức hoàn toàn khác nhau. Cách mạng tư sản được diễn ra theo những hình thức tiêu biểu như sau:

Nội chiến

Đây là chiến tranh diễn ra giữa các thành phần trong một quốc gia. Nó diễn ra giữa những người dân sử dụng cùng một ngôn ngữ nhưng lại xảy ra tranh chấp vì những lí do khác nhau. Các cuộc nội chiến tiêu biểu có thể kể đến như CMTS Anh giữa thế kỉ XVII , nội chiến ở Mỹ [1861-1865].

Cách mạng quần chúng

Đây được xem là cuộc cách mạng vì quần chúng nhân dân. Nó coi trọng sức mạnh vĩ đại của quần chúng. Cuộc cách mạng tư sản theo hình thức này có thể kể đến là cách mạng Pháp năm 1789.

Phong trào giải phóng dân tộc

Đây là phong trào nổi lên để đấu tranh giành lại quyền độc lập và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới. Những cuộc cách mạng tư sản theo hình thức này có thể nói đến như chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ, cách mạng Hà Lan,…

Thống nhất quốc gia

Đây là hình thức đấu tranh nhằm mục đích thống nhất lãnh thổ quốc gia. Các cuộc cách mạng tiêu biểu là ở Đức và Italia.

Cải cách duy tân

Đây là hình thức tạo ra những chuỗi sự kiến cải cách, cách tân. Những cuộc cải cách này nhằm để dẫn đến những thay đổi to lớn trong chính trị cũng như trong xã hội và kinh tế. Các cuộc cải cách tiêu biểu như Nga, Nhật, Xiêm.

Tính chất của các cuộc cách mạng tư sản là gì?

Mỗi một cuộc cách mạng tư sản đều mang lại một tính chất nhất định. Vậy tính chất của các cuộc cách mạng tư sản là gì? Cùng Đâygiải đáp qua các cuộc cách mạng tiêu biểu trên thế giới ngay sau đây nhé!

  • Cách mạng tư sản Anh: Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Vì những tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại trên đất nước này. Cuộc cách mạng vẫn chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân. Bên cạnh đó, nhân dân vẫn phải chịu cảnh áp bức và bóc lột.
  • Cách mạng tư sản Pháp: Đây được xem là cuộc cách mạng mang tính triệt để nhất. Tuy nhiên, cuộc cách mạng vẫn chưa đáp ứng được quyền lợi hoàn toàn cho nhân dân. Giai cấp được hưởng lợi nhiều nhất và có quyền nhất vẫn là giai cấp tư sản.
  • Cách mạng tư sản Hà Lan: Đây vừa là một cuộc giải phóng dân tộc vừa là cuộc cách mạng tư sản. Bởi vì cuộc cách mạng này đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Bên cạnh đó cũng đẩy lùi được sự xâm lược của Tây Ban Nha.
  • Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ: Đây cũng là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ diễn ra trên hình thức là chiến tranh giải phóng dân tộc.
  • Cách mạng Tân Hợi: Đây là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng Tân Hợi đã lật đổ được chế độ phong kiến và thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản.
  • Cách mạng Thiên hoàng Minh Trị: Mang tính chất của một cách mạng tư sản. Nó diễn ra dưới hình thức cải cách đất nước.

Các cuộc cách mạng tư sản đều có một tính chất chung. Đó chính là bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang. Cách mạng tư sản phụ thuộc vào quần chúng nhân dân là chủ yếu.

Mục tiêu của cách mạng tư sản là gì?

Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo. Vậy mục tiêu của cách mạng tư sản là gì? Cách mạng tư sản nổ ra nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến.

Cách mạng này quyết liệt giành lại chính quyền từ tay chế độ phong kiến lỗi thời. Từ đó thiết lập một nền thể chế thống trị mới.

Nhiệm vụ của cách mạng tư sản là gì?

Sau khi đã hiểu rõ về cách mạng tư sản là gì. Vậy nhiệm vụ chính của cách mạng tư sản là gì? Cách mạng tư sản có hai nhiệm vụ chính. Đó chính là dân chủ và dân tộc. Điều này có nghĩa là cách mạng tư sản phải xóa được tình trạng phong kiến đang thống trị tại đất nước.

Nhiệm vụ về dân tộc đó là tạo ra được một quốc gia dân tộc tư sản. Nó bao gồm 4 đặc trưng. Đó chính là có ngôn ngữ chung, văn hóa, kinh tế và lãnh thổ chung.

Nhiệm vụ về dân chủ đó chính là thực hiện quyền dân chủ về hai mặt. Hai mặt đó chính là dân chủ về mặt kinh tế và dân chủ về chính trị.

Ý nghĩa của cách mạng tư sản là gì?

Cách mạng tư sản mang ý nghĩa to lớn trong lịch sử xã hội loài người. Cách mạng tư sản đã chấm dứt sự đô hộ của các nước thuộc địa. Không những thế, cách mạng tư sản còn đã lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến. Từ đó, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Cách mạng tư sản giải quyết những mâu thuẫn gay gắt giữa các lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời. Cách mạng tư sản đã mang lại sự thay đổi to lớn về kinh tế, văn hóa và thể chế chính trị xã hội.

Video liên quan

Chủ Đề