Phản ứng hóa học không xảy ra là

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

Cho Fe [Z = 26]. Cấu hình electron đúng của ion Fe2+ là

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác ?

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng ?

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt [II]

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?

Phản ứng nào sau đây không xảy ra là phản ứng hóa học giữa CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.    

A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S­.

B. CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S­.

C. H2S + Pb[NO3]2 → PbS + 2HNO3.

D. K2S + Pb[NO3]2 → PbS + 2KNO3.

Đáp án đúng B.

Phản ứng nào sau đây không xảy ra là phản ứng hóa học giữa CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.    

Lý giải việc chọn đáp án A là do:

– Lưu huỳnh Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.

– Tính chất hóa học: Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

Tính oxi hóa

– Tác dụng với hiđro:               

H2 + S → H2S [3500C]

– Tác dụng với kim loại

+ S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua [trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp].

+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

2Na + S → Na2S

Hg + S → HgS

[phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg]

– Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, [NH4]2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS…

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S…

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S [màu đen]; MnS [màu hồng]; CdS [màu vàng] → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

Tính khử

– Tác dụng với oxi:                 

S + O2 → SO2 [t0]

– Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O [t0]

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 [t0]

– ứng dụng: Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; 90% dùng để sản xuất H2SO4; 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp…

Đáp án A đúng : FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S­.

Đáp án B sai vì CuS không tan trong HCl

Đáp án C đúng

Đáp án D đúng

Như vậy Đáp án cần chọn là: B

Câu hỏi trắc nghiệm "Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là?" được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm, dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết kèm cơ sở lý thuyết liên quan để nắm sâu bản chất, dễ dàng trả lời các câu hỏi tương tự  từ đội ngũ chuyên gia, mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo.

Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là?

A. Cu và dung dịch FeCl3.           

B. Fe và dung dịch HCl.

C. Fe và dung dịch FeCl3.            

D. Cu và dung dịch FeCl2.

Đáp án đúng: D

Giải chi tiết:

Cu có tính khử yếu hơn Fe nên không đẩy được Fe ra khỏi muối FeCl2.

Các PTHH xảy ra:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Lý thuyết tham khảo:

1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại

Nguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.

Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử

Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối AgNO3 theo phương trình ion rút gọn:
Cu+2Ag+→Cu2++2AgCu+2Ag+→Cu2++2Ag

Trong khi đó, ion Cu2+ không oxi hóa được Ag. Như vậy, ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+ và kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Ag.

3. Dãy điện hóa của kim loại

Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hóa của kim loại:

4. Tác dụng với dung dịch axit

- Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.

- Với dung dịch HN03, H2S04 đặc

Hầu hết kim loại [trừ Pt, Au] khử được N+5N+5 [trong HNO3] và S+6S+6 [trong H2S04] xuống số oxi hóa thấp hơn.

5. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại

Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

►Tải câu trả lời chi tiết tại đường link dưới đây!....

Hy vọng câu trả lời từ chúng tôi sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.

►Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn Hóa như đề kiểm tra, hướng dẫn giải sách giáo khoa, vở bài tập được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết

Đáp án B.

Do FeS tan được trong HCl.

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

­Đáp án B

Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa [quy tắc α]

Hướng dẫn giải:

 

 

Dựa vào quy tắc α, ta thấy phản ứng không xảy ra được là:

Cu + dung dịch FeCl2.

Video liên quan

Chủ Đề