Quản trị mua hàng là gì


[Type text] Page 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài


Thời  gian  nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của cơng ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh  và thực trạng hoạt động mua hàng cuả công ty trong 3 năm
2007    2010.  Nghiên  cứu  thực  trang  mua  hàng  phục  vụ  bán  trong  6  tháng  đầu  năm

2010. 1.4 Một số lý luận quản trị mua hàng


1.4.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị mua hàng đối với doanh nghiệp.


a Mục tiêu + Mục tiêu hợp ký hóa dự trữ: Mua hàng đảm bảo bổ sung dữ trữ hợp lý về số
lượng chất lượng và thời gian. + Mục tiêu chi phí:  Phải đảm bảo giảm chi phí quản trị nghiệp vụ mua.
+Mục tiêu phát triển mối quan hệ : Thông qua mua hàng phát triển mối quan hệ
nguồn hàng hiện tại, phát hiện thiết lập quan hệ với nguồn hàng tiềm năng.
b Khái niệm: Mua hàng  là hệ thống các  mặt công tác  nhằm tạo  nên lực  lượng hàng hóa tại cơ sở  logistics, đáp ứng đúng  yêu cầu dự trữ, sản xuất  bán hàng  với tổng chi
phí thấp nhất.
Về  bản  chất  kinh  tế,  mua  hàng  là  hành  vi  thương  mại  đầu  tiên  nhằm  chuyển giao  quyền  sở  hữa  thương  mại  giữa    doanh    nghiệp  và  nguồn  hàng.  Thực  chất  mua
hàng  là  tạo  nguồn  lực  hàng  hóa  để  triển  khai  toàn  bộ  hệ  thống  logistics,  do  đó  chất lượng và cho phí của logistic chịu ảnh hưởng rất lớn từ hoạt động mua hàng.
c Vai trò -  Tạo  nguồn  lực  logistic    hàng  hóa    ban  đầu  triển  khai  toàn  bộ  hệ  thống
logistics: Đảm  bảo  nguồn dự  trữ  kịp thời.  Trên cơ sở  đó, thỏa  mãn  tốt  nhất  nhu cầu
dịch vụ của khách hàng, đặc biệt dịch vụ mặt hàng, dịch vụ thời gian.
-  Tạo điều kiện giảm chi  phí, tăng  lợi  nhuận cho kinh doanh thương mại.Mua hàng chiếm vị trí quan trọng do trong doanh nghiệp thương mại, giá trị hàng hóa mua
chiếm tỷ lệ lớn, từ 60 - 80 doanh thu. Do đó chỉ cần giảm chi phí tương đối trong mua hàng là đã ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận hơn là giảm cho phí khác.
1.4.2 Căn cứ nguyên tắc mua a Để mua hàng một cách hợp lý cần căn cứ nguyên tắc sau:
+ Căn cứ quyết định marketing về mặt hàng , trình độ dịch vụ khách hàng
+ Căn cứ vào kết quả phân tích giá trị gia tăng, phân tích dự trữ, tình hình bán
hàng, phân tích chi phí, phân tích nguồn hàng. + Căn cứ vào khả năng dự trữ, dùng cho mua hàng
[Type text] Page 3
b Các nguyên tắc tiến hành mua Nguyên tắc nhiều nhà cung ứng: Nguyên tắc này tránh cho doanh nghiệp không
bị  lệ  thuộc  vào  nguồn  hàng,  đảm  bảo  quá  trình  sản  xuất  diễn  ra  bình  thường,  do  đó tránh được rủi ro mà nguồn hàng gây bất lợi cho doanh nghiệp.
Nguyên tắc cân đối lợi ích, tạo mối quan hệ lâu dài bền vững cho doanh nghiệp và nguồn hàng, thực hiện marketing các mối liên hệ.
Nguyên tắc dịch  vụ  và chi phí hậu cần: Đảm  bảo cung cấp đầy đủ  nguyên  vật liệu, hàng hóa để bổ sung kịp thời cho sản xuất hay bán hàng, giảm chi phí tồn bộ q
trình cung ứng.
1.4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị mua hàng. 1.4.3.1Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới công tác quản trị mua hàng .
a Kế hoạch và tình hình tiêu thụ hàng hố: + Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đặc biệt coi trọng quản lí hoạt động kinh doanh của mình
theo chiến  lược. Bởi  vì chiến  lược kinh doanh giúp doanh  nghiệp  thấy rõ  mục  đích, hướng đi của  mình. Chiến  lược kinh doanh giúp doanh  nghiệp  nắm bắt được cơ hội
trên thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thương trường bằng các nguồn lực có hạn cho doanh nghiệp với kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Do đó chiến l-
ược kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến q trình mua hàng do đó quản trị mua hàng cũng phải phụ thuộc vào chiến lược, tuỳ theo chiến lược trong từng giai đoạn mà các
nhà quản trị mua hàng đưa ra kế hoạch mua hàng hợp lí.
+ Chính sách sản phẩm: Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp  bắt tay vào kinh doanh  là doanh nghiệp sẽ
bán  cái  gì?  Cho  đối  tượng  tiêu  dùng  nào?  Lựa  chọn  đúng  mặt  hàng  kinh  doanh,  có chính sách mặt hàng đúng đảm bảo cho tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp.
+ Kế hoạch chi tiết: Sau khi xác định nhu cầu trong công tác hoạch định mua hàng nhà quản trị phải
đưa ra được một kế hoạch mua hàng chi tiết, phải lựa chọn được mặt hàng cung ứng. Kế hoạch mua hàng chi tiết hợp lí phải đảm bảo làm sao có đủ lượng hàng dự trữ nhất
định phù hợp với nhu cầu bán ra.
[Type text] Page 4
+ Kết quả tiêu thụ: Có ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản trị mua hàng vì để xây dựng nên một kế
hoạch mua hàng hợp lí phải dựa trên kết quả tiêu thụ kì trước. Với mỗi một mặt hàng, doanh nghiệp có thể dựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khả năng
tiêu thụ như thế nào, và nếu có được kết quả đó thì nguyên nhân do đâu để từ đó xây dựng được một kế hoạch hợp lí hơn.
b Các nguồn lực của doanh nghiệp. + Vốn:
Là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặc  biệt  là trong  mua hàng. Đây  là  nhân  tố quan  trọng  ảnh hởng đến công tác  mua
hàng của doanh nghiệp.
+ Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Mơ hình tổ chức thể hiện mối liên hệ các phòng ban và có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình sản xuất và tiêu thụ của cơng ty. Nếu phòng ban liên kết hoạt động hiệu quả làm giảm bớt thời gian trong công tác lập duyệt kế hoạch, giúp doanh nghiệp chủ
động hơn trong quá trình mua hàng.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Nó là  cơ sở phản ánh thực  lực  của  doanh  nghiệp.  Cơ sở vật chất  kĩ thuật tốt,
hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàng bởi nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng nắm bắt được thơng tin, có nhiều cơ hội chớp lấy
thời cơ để mua được hàng nhanh hơn, tốt hơn
+Nhân viên mua hàng: Mua  không  đảm  bảo  sẽ  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  kết  quả  và  hiệu  quả  kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của con người. Cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm công tác thu mua là một khâu rất
quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
Kiến thức phong phú:  Người nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về hàng hố  kinh doanh có  sự hiểu biết sâu rộng  về  hàng hoá  mà  mình có  trách  nhiệm
đảm nhận, phải nắm được các hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị trư- ờng và biết phân tích ảnh hưởng của thị trường, nắm được chính sách kinh tế của nhà
nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua.
[Type text] Page 5
Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thơng tin, nắm kịp thời tình hình biến động trên thị trường về nhu cầu và giá cả.
Có khả năng giao tiếp:Khả năng giao tiếp tốt là một trong những yếu tố có lợi cho đàm phán kinh doanh.
Việc  tuyển  nhân  viên  mua  hàng  là  một  khâu  rất  quan  trọng.  Chọn  được  một nhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinh nghiệp là  một lợi thế thực sự của doanh
nghiệp.
- Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường: Nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thương trường thì việc đặt mua hàng sẽ
dẽ  dàng  hơn,  doanh  nghiệp  sẽ  được  các  nhà  cung  ứng  ưu  tiên  hơn  trong  việc  chào hàng, các  nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản  ưu
đãi cho doanh nghiệp hơn.
1.4.3.2Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quản trị mua hàng.
- Nhà cung cấp: Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mua hàng của doanh
nghiệp  vì  nếu  lựa  chọn không đúng  nhà cung cấp  sẽ không đảm  bảo khả  năng  mua hàng của doanh nghiệp, không đảm bảo được số lượng hàng bán ra.  Bởi đối với doanh
nghiệp  thương  mại thường kinh doanh  nhiều  mặt hàng khác  nhau.  Mỗi  mặt hàng có thể có một hoặc nhiều nhà cung ứng.  Trong trường hợp như vậy sẽ có sự cạnh tranh
của các nhà cung ứng.
Để lựa chọn người cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào ngun tắc: + Khơng hồn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối ưu
và để tránh bị ép giá. + Cần theo dõi thường xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khả
năng cung ứng của người cung ứng. - Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng:
Doanh  nghiệp  mua  hàng phụ thuộc  vào  nhu cầu của  khách  hàng vì  trong  mọi hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhân vật trung tâm,
nhu cầu của khách hàng sẽ là  mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạch mua hàng cho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng đến quá trình mua hàng như: sự thay đổi về
[Type text] Page 6
nhu  cầu  tiêu  dùng  sẽ  làm  tốc  độ  bán  hàng  biến  đổi  dẫn  đến  sự  biến  đổi  trong  mua hàng.
- Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến mua hàng trong doanh nghiệp ở cả mua
và bán. Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thể hiện ở chỗ doanh nghiệp ln phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trường là sự cạnh tranh
về giá nên để thắng được đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi chính  sách  giá  của  đối  thủ  cạnh  tranh,  đưa  ra  được  mức  giá  khách  hàng  chấp  nhận
được mà có mức giá  nhỏ hơn hoặc  bằng giá của đối thủ cạnh tranh nhưng phải đảm bảo  có  lãi. Muốn đưa  ra  được một  mức  giá  thấp hơn giá  của  đối thủ cạnh tranh thì
doanh  nghiệp  phải đặc  biệt chú  trọng đến công tác  mua  hàng. Mua  hàng  làm sao để đảm bảo bán được với giá thấp mà vẫn đảm bảo có lãi.
- Mơi trường kinh tế chính trị Mơi trường kinh tế chính trị ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Một mơi trường kinh tế phát triển thì ln có cơ sở hạ tầng vững chắc và hệ thống chính trị pháp luật ổn định thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Đặc biệt trong hoạt động quan trị mua hàng thì một số chính sách như chính sách thuế, chính sách tỷ giá, hạn ngạch, thuế quan có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả hàng hóa mua
vào.

1.4.4 Q trình quản trị mua hàng gồm các giai đoạn

Chủ Đề