So sánh đậu xanh và đậu đen

Đậu xanh, đậu đen, đậu tương đều là những thực phẩm họ nhà đậu tốt cho sức khỏe. Dưới đây là những người không nên ăn đậu xanh, đậu đen, đậu tương.

Những người không nên ăn đậu xanh, đậu đen, đậu tương

Đậu đen

Theo các chuyên gia, đậu đen tính mát nên không dùng cho người bị hư hàn, ví dụ như tứ chi lạnh, mệt mỏi, eo và chân đau do lạnh, tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng… Những người này nếu ăn đậu đen sẽ làm tăng thêm các triệu chứng, thậm chí dẫn đến các bệnh khác.

Ngoài ra những người đang dùng nhiều loại thuốc cũng không nên uống nước đậu đen. Do đậu đen có tác dụng giải độc khi các thành phần protein và phốt pho hữu cơ, các kim loại nặng này kết hợp thành chất kết tủa, vì vậy chúng cũng có tác dụng phản ứng với các thành phần có liên quan trong thuốc, làm giảm hiệu quả của việc uống thuốc.

Những người không nên ăn đậu xanh, đậu đen, đậu tương

Người già, trẻ em, người có thể chất yếu cũng thuộc nhóm những người không nên ăn nhiều đậu đen. Theo các chuyên gia, đậu đen thuộc vào nhóm thực phẩm chứa nhiều phytat, chất này gây cản trở cho việc hấp thu của các khoáng chất như sắt, kẽm, đồng, phốt pho… Nếu cơ thể kém hấp thu các vi chất trên sẽ dẫn tới thiếu máu, loãng xương. Phytat nhiều có thể ức chế một số enzyme tiêu hóa.

Đậu xanh

Dù mang đến nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời nhưng thực tế đậu xanh không phải là thực phẩm ai cũng có thể tùy ý sử dụng.

Những người có thể trạng hư hàn không nên dùng nhiều đậu xanh. Đậu xanh là thực phẩm có tính hàn mát nên với người thể trạng hư hàn, tay chân hay bị lạnh hoặc mắc chứng tiêu chảy thường không được khuyến khích sử dụng. Trường hợp muốn bổ sung các món ăn từ đậu xanh vào thực đơn, bạn nên kết hợp chế biến với nguyên liệu có tính dương [như vài lát gừng] để cân bằng.

Hệ thống tiêu hóa của trẻ dưới 1 tuổi thường chưa hoàn thiện và khá nhạy cảm, dễ bị tiêu chảy mất nước. Vì thế, lời khuyên là cha mẹ tránh vội vàng cho con dùng các món ăn từ đậu xanh ở giai đoạn này.

Đậu xanh không phải là thực phẩm phù hợp với người mới ốm dậy và còn mệt mỏi [nhất là sau khi mới bị cảm lạnh] bởi dược tính của loại đậu này có thể khiến bạn bình phục chậm hơn.

Đậu tương

Đậu nành rất giàu chất dinh dưỡng và các hợp chất thực vật có lợi. Chế độ ăn giàu thực phẩm đậu nành chế biến tối thiểu có thể mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khác nhau, bao gồm cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm các triệu chứng mãn kinh và giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư. Tuy nhiên, một số người lại cần lưu ý và không nên sử dụng quá nhiều đậu nành vì sẽ gây những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Sữa đậu nành có tính lạnh, những người khó tiêu, ợ hơi và chức năng tiêu hóa kém nên ít uống sữa đậu nành. Ngoài ra, những người bị viêm dạ dày cũng không nên ăn các sản phẩm từ đậu nành, để không kích thích tăng tiết quá mức axit dịch vị và làm bệnh nặng thêm, hoặc gây đầy hơi.

Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin, trong khi đó đậu nành rất giàu purin. Purin là chất ưa nước nên đậu nành sau khi xay thì hàm lượng purin cao gấp mấy lần so với các sản phẩm làm từ đậu nành khác.

Vì vậy, người bệnh gout nên hạn chế uống sữa đậu nành. Nhưng không có nghĩa là tuyệt đối tránh dùng sữa đậu nành mà cần kiểm soát số lượng, để phòng và điều trị bệnh gout.

Chức năng thận của người cao tuổi tương đối yếu và nếu ăn đậu nành, tức là chúng ta đã nhập vào cơ thể quá nhiều đạm thực vật trong quá trình ăn. Các chế phẩm từ đậu nành sẽ làm tăng gánh nặng cho thận và có thể dẫn đến suy thận.

Nhiều người cao tuổi nếu sức khỏe tốt vẫn có thể ăn lượng đậu nành hợp lý, tuy nhiên cũng không nên ăn quá nhiều.

Các loại thực phẩm họ nhà đậu như đậu xanh, đậu tương, đậu đen đều rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn chúng một cách thoải mái.

Đậu xanh

Đậu xanh chứa một lượng giá trị dinh dưỡng cao mà không chứa nhiều chất béo. Tuy nhiên, có những người không nên ăn đậu xanh vì nếu ăn sẽ có mang bệnh vào người.

Theo Đông y, những người có thân nhiệt tính hàn [như chân tay lạnh thiếu lực, lưng, chân đau nhức và đi ngoài phân lỏng…] khi ăn đỗ xanh càng làm bệnh tình nặng thêm thậm chí còn làm đau bụng đi ngoài dẫn đến mất nước làm cho cơ bắp và khớp đau nhức, từ dạ dày yếu dẫn đến hệ thống tiêu hoá.

Người già, trẻ em và những người bị đau dạ dày, tụy yếu và lạnh không nên ăn nhiều chè đậu xanh. Trong đậu xanh có chứa một số hàm lượng dinh dưỡng còn cao hơn thịt gà, nên trong thời gian ngắn khó tiêu hóa hết, dẫn đến đầy bụng và khó chịu. Hơn nữa đậu xanh thuộc loại thức ăn lạnh, vì vậy, sau khi ăn chè đậu xanh bệnh dễ bị tái phát.

Khi đang đói bụng bạn cũng không nên ăn đậu xanh vì đậu xanh có tính hàn khi ăn vào bụng đói không tốt cho dạ dày, nhất là lúc dạ dày đang bị co bóp vì đói.

Những chị em có hệ tiêu hóa kém nếu ăn quá nhiều đỗ xanh cũng sẽ dễ bị các bệnh phụ khoa như: bạch đới, trướng bụng, đau bụng kinh …

Đậu tương

Đậu tương cũng được biết đến là thực phẩm có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là đối với phụ nữ mãn kinh. Đậu tương và các sản phẩm từ đậu tương có thể làm tăng cường estrogen trong cơ thể, tác động đến collagen trong da làm cho da đẹp hơn. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều đậu tương cũng nguy hiểm, nhất là khi bị bệnh.

Những người cao tuổi và những người mắc bệnh thận, thiếu máu thiếu sắt, bệnh gút, xơ cứng động mạch thì không nên thường xuyên sử dụng loại đậu này… bởi nó sẽ làm suy giảm chức năng thận, ảnh hưởng đến các chức năng tiêu hóa khác.

Đậu tương có chứa hàm lượng protein thực vật cao, khi vào cơ thể sẽ qua quá trình chuyển hóa và cuối cùng một phần lớn sẽ biến thành chất thải chứa nitơ và được thận bài tiết ra bên ngoài. Khi về già, chức năng bài tiết chất thải của thận bị suy giảm, nếu không chú ý đến việc ăn uống và ăn quá nhiều đậu phụ, nạp quá nhiều protein thực vật sẽ tăng chất thải chứa nitơ.

Điều này đồng nghĩa với việc gánh nặng của thận cũng tăng lên, chức năng thận tiếp tục suy giảm, ảnh hưởng đến sức khoẻ nói chung.

Ăn nhiều đậu tương cũng dẫn đến thiếu i-ốt bởi trong các hạt đậu tương có chứa một chất gọi là saponin, không chỉ có thể ngăn ngừa xơ vữa động mạch, mà còn thúc đẩy sự bài tiết của iốt trong cơ thể con người. Vì vậy, uống sữa đậu nành trong một thời gian dài có thể dễ dàng dẫn đến thiếu hụt i-ốt và một số bệnh khác.

Đậu đen

Đỗ đen là nguồn thực phẩm ngon miệng và có lợi cho sức khỏe. Khi kết hợp với các loại ngũ cốc như gạo lức… sẽ tạo ra nguồn protein chất lượng cao.

Theo y học cổ truyền, đậu đen tính hơi ôn, vị ngọt, quy kinh thận, có tác dụng trừ thấp, giải độc, bổ thận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể. Nhiều sách cổ viết rằng, ăn đậu đen chữa được chứng thủy thũng, tê thấp, bổ thận, giải độc cơ thể, phụ nữ dùng lâu ngày thì làm đẹp dung nhan.

Nhiều tổ chức y tế công cộng bao gồm cả Hiệp hội Tiểu đường, Hiệp hội Tim mạch, và Hiệp hội Ung thư của Mỹ đều nói về các loại đậu, trong đó có đậu đen, như là một nhóm thực phẩm chính giúp ngăn ngừa bệnh và bảo vệ sức khỏe.

Theo sách dinh dưỡng ghi lại, trong đậu đen có chứa hàm lượng cao protein 24,4 g%, lipid 1,7 g%, glucid 53,3 g% và rất nhiều axit amin thiết yếu. Ngoài ra, đậu đen còn chứa rất nhiều vitamin quan trọng như vitamin A 5mg, B1 0,5mg, B2 0,21mg.

Đỗ đen giúp bổ thận, bổ máu và có tác dụng làm sáng mắt. Đặc biệt chè đỗ đen có tác dụng điều trị đối với thận yếu, lưng eo nhức mỏi, mặt sưng phù, phong thấp tê liệt, thấp khớp hoặc các bệnh lở loét.

Tuy nhiên, đậu đen có tính mát nên không dùng cho người bị hư hàn [loét hành tá tràng, dễ tiêu chảy, tiêu chảy mạn], chân tay lạnh, sợ lạnh. Những người bị bệnh này nếu ăn nhiều đậu đen sẽ càng làm cho bệnh nặng hơn, khó điều trị dứt điểm.

Theo BS dinh dưỡng Thu Hoài, nguyên Bệnh viện Thanh Nhàn mỗi loại đậu đều có tác dụng tốt cho sức khỏe khác nhau.

Xét từ góc độ dinh dưỡng, các loại đỗ đều có hàm lượng chất dinh dưỡng cao vì thế chúng ta ăn vừa phải rất tốt cho sức khỏe. Tránh lạm dụng ăn quá nhiều dẫn đến phản tác dụng.

Đối với trẻ nhỏ khi cho bé ăn các loại đỗ thì cần tư vấn của các bác sĩ dinh dưỡng.

Với các mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ không nên uống sữa đậu nành nhiều để tránh gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Ngoài ra, các loại đậu cũng chứa nhiều chất phytate làm giảm hấp thu một số khoáng chất như sắt, kẽm, canxi khi dùng chung với các thức ăn chứa nhiều sắt, kẽm và canxi. Vì vậy chúng ta không nên ăn nhiều loại đậu cùng một lúc không tốt cho đường ruột.

Uống nước đậu đen đậu đỏ đậu xanh có tác dụng gì?

Nó có tác dụng bổ thận thủy, bổ can, thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, bổ huyết giải phong nhiệt. Đặc biệt, nước đậu đen có tác dụng điều trị đối với thận yếu, mặt sưng phù, phong thấp tê liệt, thấp khớp hoặc các bệnh lở loét.

Ngày nào cũng uống nước đậu đen có tốt không?

Nước đậu đen rang tốt cho sức khoẻ nhưng không nên uống hàng ngày. Hoạt động duy trì lượng natri thấp trong máu là điều cần thiết để giữ huyết áp ở mức bình thường. Đậu đen có hàm lượng hợp chất natri thấp tự nhiên và chứa kali, canxi và magiê. Tất cả đều có tác dụng làm giảm huyết áp tự nhiên.

Uống nước đậu đen và đậu xanh rang có tác dụng gì?

Uống nước đậu đen rang có tác dụng gì?.

Giúp xương khỏe mạnh. ... .

Giúp hạ huyết áp. ... .

Uống nước đậu đen hỗ trợ điều trị tiểu đường. ... .

Bảo vệ sức khỏe tim mạch. ... .

Phòng ngừa ung thư nhờ nước đậu đen. ... .

Uống nước đậu đen hỗ trợ hệ tiêu hóa. ... .

Tác dụng của nước đậu đen: Hỗ trợ quá trình giảm cân. ... .

Làm đẹp da hiệu quả.

Nên uống nước đậu đen khi nào để giảm cân?

Nếu muốn giảm cân, bạn có thể uống nước đậu đen trước khi ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn tối. Trong nước đậu đen có hàm lượng chất xơ hòa tan pectin cao. Khi uống nước đậu đen trước bữa ăn chúng ta sẽ có cảm giác no lâu, giảm cảm giác thèm ăn, hạn chế tiêu thụ thực phẩm giúp sớm đạt mục tiêu giảm cân.

Chủ Đề