So sánh internal validity và external validity năm 2024

The basic difference between internal and external validity is that the former talks about the relationship between variables whereas the latter is concerned with the universality of the results. To further comprehend the topic, check out this article.

Comparison Chart

Basis for ComparisonInternal ValidityExternal Validity MeaningInternal validity is the extent to which the experiment is free from errors and any difference in measurement is due to independent variable and nothing else. External validity is the extent to which the research results can be inferred to world at large. Concerned withControlNaturalness What is it? It is a measure of accuracy of the experiment.It checks whether the casual relationship discovered in the experiment can be generalized or not. IdentifiesHow strong the research methods are?Can the outcome of the research be applied to the real world? DescribesDegree to which the conclusion is warranted.Degree to which the study is warranted to generalize the result to other context. Used toAddress or eliminate alternative explanation for the result.Generalize the outcome.

Definition of Internal Validity

In statistics, internal validity is used to mean the measure of accuracy, which checks the soundness of the experiment, specifically regarding confounding. It gauges whether the independent variables cause the observed effects on the dependent variables or not. When observed effects are under the influence of or confounded by extraneous variable, then it would be difficult to draw valid conclusions, about the relationship between variables.

Simply, internal validity refers to the degree to which cause and effect relationship based on the experiment is warranted, ascertained by the extent to which the experiment avoids systematic errors.

High internal validity allows the researcher to choose one explanation over the other with enough confidence, as it ignores confounds. The less the confounding in an experiment, the higher is its internal validity.

Definition of External Validity

The term external validity implies the determination of whether the casual relationship observed in the study can be generalized or not. It ascertains, Can the results obtained through the experiment be generalized to other situations and if so, to what settings, groups of people, times it can be extrapolated?

External Validity identifies the correctness of the research findings, by examining its applicability from one setting to another. Threats to external validity take place when the specific set of research conditions does not practically consider the interactions of other variables of the real world.

The two types of external validity, which measures the strength of the research are:

  • Population validity
  • Ecological validity

Key Differences Between Internal and External Validity

The points presented to you describe the differences between internal and external validity:

  1. The extent to which the experiment is free from errors and any difference in measurement is due to independent variable and nothing else is known as an independenty variable. The extent to which the research results can be inferred to the world at large is known as a dependent variable.
  2. Internal Validity is nothing but the measure of the accuracy of the experiment. On the contrary, external validity examines whether the cause and effect connection between the dependent and independent variable found in the experiment can be generalized or not.
  3. Internal validity is concerned with control of extraneous variable, whereas external validity stresses on the applicability of the outcome to the practical situations.
  4. Internal validity ascertains the strength of the research methods and design. Conversely, external validity examines the generality of the research outcomes to the real world.
  5. Internal Validity determines the extent to which the conclusion is warranted. As against this, external validity ascertains the extent to which the study is warranted to generalize the result to another context.
  6. Internal Validity either addresses or eliminates alternative explanation for the result. In contrast, external validity is used to generalize the outcome.

Conclusion

An experimental design is expected to have both internal and external validity. Internal validity is the most important requirement, which must be present in an experiment before any inferences about treatment effects are drawn. To establish internal validity, extraneous validity should be controlled. On the other hand, external validity is the cornerstone of a good experiment design and is a bit difficult achieve.

Validity là một khái niệm đồng thời là một tiêu chí rất quan trọng trong nghiên cứu, trong đo lường, kiểm định. Khái niệm này cũng có thể được xem là phức tạp và trừu tượng nhất vì nó đòi hỏi không chỉ việc hiểu ý nghĩa khái quát mà còn cần phải được hiểu trong từng lĩnh vực nghiên cứu cụ thể. Việc tìm hiểu khái niệm này thông qua cách nó được biểu đạt bằng tiếng Việt cũng sẽ rất hữu ích khi mà hiện nay có rất nhiều cách dịch khác nhau. Một trong những các tiêu chí/khái niệm cũng thường được nhắc tới trong nghiên cứu là Reliability, một người bạn đồng hành của validity. Brown (2005) thậm chí còn nhất mạnh rằng, reliability là điều kiện tiên quyết của validity. Nói cách khác chúng ta không thể tự tin về validity khi mà yếu tố reliability không được đảm bảo. Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa hai yếu tố này cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau thay vì chỉ tương tác một chiều có tính chất tuyến tính (linear).

Một bài viết trên trang blog treviet nhận định: “ngay việc sử dụng thuật ngữ “reliability” và “validity” trong tiếng Việt còn chưa có sự thống nhất. Sự chưa thống nhất này là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều người chưa hiểu thực sự đúng về mặt bản chất của hai khái niệm “reliability” và “validity”. Theo đó, tác giả diễn giải hai thuật ngữ này trong nghiên cứu khoa học xã hội sử dụng thuật ngữ tiếng Việt tương những như sau: Độ ổn định (Reliability) và Độ chuẩn xác (Validity). Trích dẫn cách diễn giải của Robson (2010) và Mehrens & Lehman (1987) về độ chuẩn xác (Validity) trong nghiên cứu khoa học xã hội, bài viết chỉ ra rằng validity chính là “sự phản ánh chính xác bộ công cụ đo lường có đo lường đúng, đầy đủ vấn đề mà nhà nghiên cứu muốn đo lường hay không?” và Validity “kiểm tra xem nhà nghiên cứu có thực sự đo lường đúng và đầy đủ vấn đề nghiên cứu.” Tuy nhiên, khi đi sâu vào phân tích các hợp phần của Validity, tác giả bài viết này lại sử dụng thuật ngữ “hiệu lực” để giải thích. [Nguyên văn: Litwin (1995) cho rằng để làm rõ độ chuẩn xác (Validity), nhà nghiên cứu cần tìm hiểu hai vấn đề chính: Ngoại hiệu lực (External Validity) và nội hiệu lực (Internal Validity).]

Một số nhà nghiên cứu khác cũng dịch thuật ngữ này (validity) theo nhiều cách khác nhau. TS. Đặng V. Tín chia sẻ về cách kiểm tra tính đồng nhất/nhất quán (internal consistency reliability) của một công cụ đo lường sử dụng phần mềm SPSS trên trang cá nhân [2] tạm dịch validity là tính xác thực. TS. Lê Hùng Tiến, một chuyên gia về nghiên cứu dịch thuật ở ĐHQG Hà Nội, trong bài viết về nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học trong ngôn ngữ học ứng dụng đăng trên Tạp chí [3] Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) sử dụng thuật ngữ độ giá trị cho validity và độ tin cậy cho reliabilty. Một bài dịch đăng trên trang blog sotaynghiencuu [4] thì dịch validity là độ chính xác. Cách diễn giải của Joppe (2000) được sử dụng trong bài viết này như sau:

Độ chính xác xác định xem thực sự nghiên cứu có đo lường được cái mà nó dự định đo lường hay không hoặc tính chính xác của kết quả nghiên cứu như thế nào. Nói cách khác, công cụ nghiên cứu có cho phép bạn nhắm vào tâm điểm của đối tượng nghiên cứu hay không?

Một số tác giả khác cũng có những cách dịch ngắn gọn sử dụng từ Hán-Việt như tín độ (reliability) và hiệu độ (validity) hoặc sử dụng những từ ngữ thuần Việt hơn, phổ thông hơn. Gs. Tuấn (V. Nguyễn) trong một bài trình bày [5] về y học thực chứng tại Bệnh viện Hùng Vương (2010) dịch validity là tính hợp lý với hai cấu phần:

Internal validity (hợp lí nội tại): kết quả có đáng tin cậy không? External validity (hợp lí ngoại tại): kết quả từ đối tượng nghiên cứu có thể khái quát hóa cho quần thể lớn hơn?

Như vậy, cùng một thuật ngữ tiếng Anh nhưng chúng ta có thể thấy có nhiều cách dịch khác nhau. Điều này cũng phản ánh một phần nào rằng nội hàm validity cũng thường được hiểu và diễn giải theo những cách khác nhau. Ngay thi tiếng Anh sử dụng 1 thuật ngữ nhất quán nhưng điều này cũng không đảm bảo rằng các học giả/nhà nghiên cứu thống nhất với nhau về cùng một cách tiếp cận.

Quý vị hiểu như thế nào về validity và thuật ngữ tiếng Việt nào nên được sử dụng?

tham khảo:

[1]: https://treviet2014.wordpress.com/2015/03/31/do-on-dinh-reliability-va-do-chuan-xac-validity-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi/

[2]: http://www.vietcall.org/edu/reliability

[3]: http://tapchi.vnu.edu.vn/1_NN_08/2.pdf

[4]: http://sotaynghiencuu.blogspot.com/2014/07/tim-hieu-do-tin-cay-va-do-chinh-xac.html

[5]: http://www.bvag.com.vn/index.php/tai-li-u-h-c-t-p/ti-ng-vi-t/item/download/313_5f8c70f6879fd2bb440a6d4732df6b48

[6] Brown, J. D. (2005). Testing in Language Programs: A Comprehensive Guide to English Language Assessement. New York, NY: McGraw-Hill.