Soạn bài luyện tập toán lớp 4 trang 68

2. Một nhà hát có 10 lô ghế, mỗi lô ghế có 5 hàng, mỗi hàng có 20 ghế. Hỏi nhà hát đó có bao nhiêu ghế?

3. Khi ngồi trong ô tô, bạn Mai nhìn thấy một cây số ghi là: Hà Nội 1000km, khi đi qua cột cây đó Mai lại nhìn thấy mặt kia của cây số ghi: Thành phố Hồ Chí Minh 724km. Hỏi Mai đi từ Bắc vào Nam hay từ Nam ra Bắc và quãng đường từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh 724km là bao nhiêu ki- lô –mét?

Bài giải:

1.

a] 896 × 23 = 896 × [20 + 3]

                 = 896 × 20 + 896 × 3

                 = 17920 + 2688

                 = 20608

  896 × 23 = 896 × [24 – 1 ]

                 = 896 × 24 – 896 × 1

                 = 211504 – 896

                 = 20608

b] 547 × 38 = 547 × [30 + 8]

                  = 547 × 30 + 547 × 8

                  = 20786

547 × 38 = 547 × [39 – 1]

               = 547 × 39 - 547 × 1

               = 21333 – 547

               = 20786

2.

Tóm tắt:

Bài giải

Số ghế có trong nhà hát đó là:

10 × 5 × 20 = 1000 [ghế]

Đáp số: 1000 ghế

3.

Bài giải

Bạn Mai nhìn thấy cột ghi Hà Nội 1000 km tức là tại chỗ cột ghi đó đến Hà Nội còn 1000 km và từ đó về Thành phố Hồ Chí Minh còn 724km nữa. Vậy Mai đi từ Nam ra Bắc

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải Toán 4 trang 47 để nâng cao kiến thức môn Toán 4 của mình.

Hơn nữa, Giải Toán 4 trang 48 là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 4 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Trên đây là phần Giải bài tập trang 68 SGK toán 4 trong mục giải bài tập toán lớp 4. Học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 67, 68 SGK toán 4 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải bài tập trang 69, 70 SGK toán 4 để học tốt môn Toán lớp 4 hơn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống [theo mẫu]:

a

b

c

a × [b - c]

a × b - a × c

3

7

3

3 × [7 – 3] = 12

3 × 7 – 3 × 3 = 12

6

9

5

8

5

2

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó. 

Lời giải chi tiết:

a

b

c

a × [b – c]

a × b – a × c

3

7

3

3 × [7 – 3] = 12

3 × 7 – 3 × 3 = 12

6

9

5

6 × [ 9 – 5] = 24

6 × 9 – 6 × 5 = 24

8

5

2

8 × [5 – 2] = 24

8 × 5 – 8 × 2 = 24

Bài 2

Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính [theo mẫu]:

 Mẫu:        26 × 9 = 26 × [10 – 1]

                            = 26 × 10 –  26 × 1

                            = 260 – 26 = 234 

a] 47 × 9                                    b] 138 × 9

    24 × 99                                     123 × 99

Phương pháp giải:

Tách 9 = 10 – 1, 99 = 100 – 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một hiệu theo công thức:

                                                a x [b - c ] = a x b - a x c

Lời giải chi tiết:

a] 47 × 9 = 47 × [10 – 1]                                                  b] 138 × 9 = 138 × [10 – 1]

               = 47 × 10 – 47 × 1                                                = 138 × 10 – 138 × 1

               = 470 – 47 = 423                                                   = 1380 – 138 = 1242 

24 × 99 = 24 × [ 100 – 1]                                                  123 × 99 = 123 × [100 – 1]

                = 24 × 100 – 24 × 1                                             = 123 × 100 – 123 × 1

                = 2400 – 24 = 2376                                              = 12300 – 123 = 12177

Bài 3

Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Có: 40 giá trứng

Mỗi giá: 175 quả

Đã bán: 10 giá trứng

Còn lại: .... quả trứng

Phương pháp giải

- Tính số giá trứng còn lại ta lấy số giá trứng ban đầu trừ đi số giá trứng đã bán.

- Tìm số quả trứng còn lại ta lấy số quả trứng có trong 1 giá nhân với số giá trứng còn lại.

Lời giải chi tiết:

Cách 1 : 

Số giá trứng còn lại sau khi bán 10 giá trứng là :

40 – 10 = 30 [giá trứng]

Cửa hàng đó còn lại số quả trứng là :

175 × 30 = 5250 [quả trứng]

               Đáp số: 5250 quả.

Cách 2 :

Ban đầu cửa hàng có tất cả số quả trứng là :

175 × 40 = 7000 [quả trứng]

Cửa hàng đã bán số quả trứng là :

175 × 10 = 1750 [quả trứng]

Cửa hàng còn lại số quả trứng là :

7000 – 1750 = 5250 [quả trứng]

               Đáp số: 5250 quả.

Bài 4

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

              [7 – 5] × 3 và 7 × 3 – 5 × 3 

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

Phương pháp giải:

- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

Ta có: [7 – 5] × 3 = 2 × 3 = 6

           7 × 3 – 5 × 3 = 21 – 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã cho có giá trị bằng nhau, hay  [7 – 5] × 3 = 7 ×  3 – 5 × 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

Lý thuyết

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

              \[3 \times [ 7 -5]\] và \[3 \times 7 - 3 \times 5\]

Ta có:     \[3 \times [ 7 -5]  = 3 \times 2 = 6\]

              \[3 \times 7 - 3 \times 5 = 21 - 15 = 6\]

Vậy:       \[3 \times [ 7 -5] = 3 \times 7 - 3 \times 5.\]

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

Chủ Đề