Sự khác nhau giữa hotel và hospitality

Hospitality là gì? Cơ hội nghề nghiệp của Hospitality trong ngành du lịch - khách sạn

Hospitality là gì?

Trong từ điển, hospitality nghĩa là sự hiếu khách, thân thiện chào đón khách hoặc người lạ. Hospitality cũng có thể hiểu là mối quan hệ giữa khách và chủ nhà.

Liên quan đến hospitality sẽ là khái niệm hospitality industry. Ở Việt Nam, hospitality industry được hiểu là ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, bao gồm các hoạt động chào đón khách, cung cấp nhu cầu khách cần và tiễn khách ra về trong sự hài lòng tuyệt đối tại nhiều loại hình lưu trú như khách sạn, resort, nhà nghỉ bình dân, nhà hàng, quán ăn, spa, du thuyền, casino…

TÌM HIỂU NGAY

Khóa Học Nghiệp Vụ Quản Lý Nhà Hàng Khách Sạn

TÌM HIỂU NGAY

Khóa Học Nghiệp Vụ Quản Lý Nhà Hàng

TÌM HIỂU NGAY

Khóa Học Tiếng Anh Nhà Hàng Khách Sạn

TÌM HIỂU NGAY

Khóa Học Nghiệp Vụ Lễ Tân Chuyên Nghiệp

TÌM HIỂU NGAY

Đặc điểm ngành hospitality

a. Hospitality là ngành dịch vụ

Ngành hospitality cung cấp dịch vụ cho những người xa nhà và đôi khi ngay cả khi họ ở nhà. Chẳng hạn như dịch vụ giao thức ăn nhanh là một phần của ngành dịch vụ phục vụ khách hàng, hay như dịch vụ massage tận nhà, dạy nấu ăn hoặc đãi tiệc tại nhà.

b. Hospitality là ngành đa dạng

Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hospitality có quy mô từ nhỏ đến lớn, từ doanh nghiệp tư nhân đến doanh nghiệp nhà nước. Đối tượng phục vụ ngành hospitality thuộc nhiều tầng lớp xã hội, nền tảng văn hóa, dân tộc, độ tuổi và tôn giáo. Họ vừa là người cung cấp vừa là người tiếp nhận dịch vụ. Ngành hospitality tiếp cận mọi ngóc ngách thị trường lao động, tạo việc làm, địa điểm giải trí, cung cấp thức ăn, loại hình đi lại, và địa điểm ngủ nghỉ.

c. Hospitality là ngành doanh nhân

Ngành hospitality có đầy đủ loại hình doanh nghiệp, sở hữu bởi một tổ chức, một gia đình hoặc thậm chí một cá nhân. Điều này có nghĩa là ngành hospitality không chỉ tạo ra việc làm cho người khác mà còn tạo cơ hội cho chính bản thân người chủ. Các doanh nghiệp dưới đây ngay khi mới thành lập cũng chỉ có quy mô nhỏ nhưng ngày nay đã trở thành những tập đoàn cầu: McDonalds, chuỗi khách sạn Marriott, chuỗi khách sạn Holiday Inn, …

d. Hospitality là ngành phức hợp

Ngành hospitality bao gồm một loạt công việc, địa điểm kinh doanh, lĩnh vực hoạt động và đóng góp lớn cho nền kinh tế. Báo cáo World Travel & Tourism Council năm 2018 ngành du lịch và lữ hành đã đóng góp 10.4% GDP toàn cầu, tương đương với 8.811 tỷ USD. Ngành này tạo ra 319 triệu việc làm cho người lao động. Cứ 10 lao động thì có 1 người làm việc trong ngành hospitality.

  1. Phạm vi ngành hospitality

Ngành du lịch khách sạn nhà hàng đáp ứng nhu cầu của những người có nhu cầu. Ngành này bao gồm 5 lĩnh vực dịch vụ chính sau đây:

a. Dịch vụ lưu trú [Logding]

Chỗ lưu trú là nơi ngủ một hoặc nhiều đêm. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lưu trú cung cấp chỗ ngủ qua đêm cho khách hàng. Ngày nay có nhiều loại hình ngủ qua đêm như khách sạn, nhà nghỉ, homestay, khách sạn cho người trẻ,…

b. Dịch vụ ăn uống [Food & Beverage]

Bao gồm các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thức ăn đồ uống cho khách hàng. Ngành dịch vụ ăn uống gồm các nhà hàng, cửa hàng thức ăn nhanh, dịch vụ đã tiệc tại nhà hàng, dịch vụ đãi tiệc tại nhà,...

c. Dịch vụ giải trí [Recreation]

Giải trí là hoạt động được thực hiện nhằm mục đích lấy lại sức khỏe cơ thể hoặc tinh thần. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để khách hàng thoải mái đầu ốc hoặc hưởng thụ đều là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí. Doanh nghiệp giải trí có nhiều loại hình khác nhau phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách hàng.

Ngành lữ hành vận chuyển người từ nơi này đến nơi khác trong khi đó ngành du lịch cung cấp dịch vụ thúc đẩy ngành lữ hành. Xe bus, máy bay, cáp treo, du thuyền, tàu chở khách là tất cả những bộ phận của ngành lữ hành trong khi đó các hãng lữ hành, nhà điều hành tour, doanh nghiệp du thuyền, nhà tổ chức sự kiện và văn phòng điều hành khách du lịch là những bộ phận của ngành du lịch.

e. Dịch vụ tổ chức sự kiện [Event organisation]

Hoạt động kinh doanh phát triển kèm theo nhu cầu mở rộng thị trường. Các nhà tổ chức sự kiện mang lại cho doanh nghiệp cơ hội quảng bá, tiếp cận đối tác, khách hàng bằng những cuộc triển lãm, hội chợ thương mại trong nước và quốc tế.

Trong một số tài liệu nói về hospitality, dịch vụ tổ chức sự kiện thường không được xếp chung với các dịch vụ trên, nên thỉnh thoảng nói đến hospitality người ta thường chỉ nói 4 nhóm dịch vụ.

  1. Hospitality nghĩa là gì? Hospitality là ngành gì?

    Theo từ điển, hospitality nghĩa là sự chào đón thân thiện, niềm nở đối với khách đến thăm, người lạ… Thế hospitality industry là gì?

    Hospitality industry [ngành công nghiệp hiếu khách] bao gồm những nhóm ngành dịch vụ hướng tới khách hàng, trong đó bao gồm các hoạt động chào đón khách, giải quyết nhu cầu của khách [cung cấp chỗ ở, dịch vụ ăn uống, tổ chức sự kiện, vận chuyển…] và tiễn khách ra về trong sự hài lòng thông qua các tổ chức như khách sạn, nhà hàng, bar…

    Hospitality là lĩnh vực liên quan đến dịch vụ khách hàng, bao gồm Du lịch –
    Khách sạn – Nhà hàng [Nguồn ảnh: Internet]

    Tương tự, ở Việt Nam, hospitality industry có thể được hiểu theo hướng là ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, bao gồm các hoạt động phục vụ khách hàng theo nhiều loại hình như khách sạn, resort, nhà hàng, tàu du lịch, nhà nghỉ bình dân…

    Hospitality là gì?

    Hospitality là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong ngành dịch vụ bao gồm Dịch vụ – Du lịch – Khách sạn – Nhà hàng. Hospitality là sự hiếu khách, tiếp đón thân thiện đối với các vị khách hoặc người lạ.

    Mọi người thường nhầm lẫn thuật ngữ Hospitality chỉ được sử dụng trong ngành Khách sạn. Tuy nhiên ngành Hospitality khá rộng và bao gồm bốn mảng chính: Dịch vụ lưu trú [Accomodation], Ẩm thực [Food & Beverage], Du lịch – Lữ hành [Travel & Tourism], Dịch vụ giải trí [Recreation].

    Hospitality là gì?

    Hospitality là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong ngành dịch vụ bao gồm Dịch vụ – Du lịch – Khách sạn – Nhà hàng. Hospitality là sự hiếu khách, tiếp đón thân thiện đối với các vị khách hoặc người lạ.

    Mọi người thường nhầm lẫn thuật ngữ Hospitality chỉ được sử dụng trong ngành Khách sạn. Tuy nhiên ngành Hospitality khá rộng và bao gồm bốn mảng chính: Dịch vụ lưu trú [Accomodation], Ẩm thực [Food & Beverage], Du lịch – Lữ hành [Travel & Tourism], Dịch vụ giải trí [Recreation].

    Video liên quan

Chủ Đề