Tại sao phải đảm bảo giá trị của đồng tiền thanh toán

Trao đổi về đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong kế toán kinh doanh XNK

ThS. NGUYễN THị MINH GIANG - Đại học Thương mại

08:35 18/03/2016

1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh quy định về đồng tiền thanh toán trong hợp đồng

Cơ sở pháp lý điều chỉnh quy định về chấm dứt hợp đồng là các văn bản pháp luật sau đây:

2. Khái niệm về đồng tiền thanh toán trong hợp đồng

Theo quy định tại Điều 385Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các chủ thể về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Đối với các loại hợp đồng hướng đến lợi ích vật chất thì trong hợp đồng sẽ thỏa thuận về vấn đề phương thức thanh toán, đồng tiền thanh toán. Theo đó, đồng tiền thanh toán có thể hiểu là đồng tiền sử dụng thực tế để các bên thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ cho bên còn lại.

>> Xem thêm: 5 phương thức thanh toán trong hợp đồng

>>> Xem thêm:Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là gì ?

3. Các quy định về đồng tiền thanh toán trong hợp đồng

Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên về vấn đề nào đó. Tuy nhiên, để hợp đồng có hiệu lực thì phải đáp ứng những điều kiện luật định, trong đó nội dung không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. Vậy nên, các bên có thể tự do thỏa thuận về đồng tiền thanh toán trong hợp đồng nhưng không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Trong ký kết hợp đồng ngoại thương [Hợp đồng xuất nhập khẩu, Hợp đồng chuyển giao công nghệ…], các doanh nghiệp thường sẽ sử dụng một đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian trong giao dịch thanh toán. Đó có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hoặc đồng tiền của một nước thứ ba.

>>> Xem thêm:Hướng dẫn soạn thảo Hợp đồng xuất nhập khẩu [Hợp đồng ngoại thương]

a. Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là tiền Việt Nam đồng

Thông thường, đối với giao dịch trong nước, các chủ thể thường thỏa thuận về đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là đồng Việt Nam.

Điều này sẽ tạo thuận tiện cho doanh nghiệp bởi theo điểm e, khoản 2 điều 16 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính thì: “Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam”. Trường hợp người bán được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng ngoại tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt [Ví dụ: 100.000 USD sẽ ghi là một trăm nghìn đô la mỹ] đồng thời ghi số tiền quy đổi theo tỷ giá của đồng Việt Nam trên hóa đơn.

Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng được pháp luật quy định – Nguồn ảnh minh họa: Internet

b. Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại hối [ngoại tệ]

Theo Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối 2005 thì Ngoại hối bao gồm: Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực; Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ; Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ; Đồng tiền của nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

Theo quy định tại Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối, Điều 3 Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam quy định về nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam như sau:

“Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng ngoại hối quy định tại Điều 4 Thông tư này, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác [bao gồm cả quy đổi hoặc điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ, giá trị của hợp đồng, thỏa thuận] của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối”.

Như vậy, về nguyên tắc, trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương đương khác không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các trường hợp được phép thanh toán bằng ngoại tệ theo Điều 4 của Thông tư 32/2013/TT-NHNN quy định về các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam.

Cụ thể các trường hợp như:

Các trường hợp sử dụng ngoại hối không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 4 Thông tư 32/2013/TT-NHNN đều sẽ bị nghiêm cấm. Do vậy, trường hợp các bên thoả thuận giá cả, phương thức thanh toán bằng ngoại tệ là đồng tiền thanh toán trong hợp đồng sẽ vi phạm quy định về việc hạn chế sử dụng ngoại hối tại Pháp lệnh ngoại hối và Thông tư 32/2013/TT-NHNN.

Thực tế khi các Doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng ngoại thương [Hợp đồng xuất nhập khẩu,] với các đối tác nước ngoài, có những mặt hàng đặc biệt, phải thanh toán bằng một loại tiền tệ nhất định, thường là những mặt hàng quan trọng đã bị một số nước khống chế từ lâu, chẳng hạn như mua bán cao su, thiếc thanh toán bằng GPB; mua bán dầu hỏa thanh toán bằng USD;… Hiện nay, các Doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng ngoại thương thường sử dụng các ngoại tệ mạnh có tỷ giá trực tiếp với VND như: USD, EUR, JPY, GBP, …

>>> Xem thêm:Bảo đảm đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Cũng như giá cả hàng hóa, tỷ giá thường xuyên biến động trên thị trường và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này thường tác động đến cung và cầu ngoại tệ, từ đó, tác động đến tỷ giá.

Theo kinh nghiệm và quan sát của các chuyên gia, tỷ giá thường chịu tác động của các yếu tố sau đây:

• Tình hình lạm phát trong và ngoài nước – Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn lạm phát ở nước ngoài, hàng hóa trong nước sẽ trở nên đắt đỏ hơn so với hàng hóa nước ngoài. Điều này dẫn đến sự gia tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập và sụt giảm nhu cầu hàng hóa nội địa. Sự thay đổi nhu cầu hàng hóa này sau đó được chuyển dịch sang thị trường ngoại hối làm tăng cầu và giảm cung ngoại tệ. Kết quả là ngoại tệ lên giá so với nội tệ, hay tỷ giá gia tăng.

• Tình hình thay đổi lãi suất nội tệ và ngoại tệ – Nếu lãi suất trong nước tăng tương đối so với lãi suất ngoại tệ thì tài sản tài chính nội địa trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư hơn tài sản tài chính nước ngoài. Điều này khiến các nhà đầu tư phải tái cấu trúc lại danh mục đầu tư đưa đến hệ quả là dòng vốn chảy ra khỏi thị trường vốn nước ngoài và chảy vào thị trường vốn nội địa. Sự thay đổi các dòng vốn đầu tư này sau đó cũng được chuyển dịch sang thị trường ngoại hối làm giảm cầu và tăng cung ngoại tệ. Kết quả là đồng tiền trong nước lên giá so với ngoại tệ, hay tỷ giá giảm.

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối – Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ngoài thì nhập khẩu tăng trưởng nhanh hơn xuất khẩu. Kết quả là cầu ngoại tệ tăng nhanh hơn cung ngoại tệ làm cho ngoại tệ lên giá so với nội tệ.

• Vai trò của Chính phủ hay sự can thiệp của ngân hàng Trung ương – Chính phủ thông qua ngân hàng Trung ương có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối. Sự can thiệp này thực hiện bằng việc bán ra hoặc mua vào ngoại tệ với khối lượng lớn nhằm làm thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ, từ đó, tác động đến tỷ giá nhằm đạt mục tiêu chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương.

• Tác động của nhiễu yếu tố khác như tình hình ổn định chính trị, kỳ vọng và sự tấn công của nhà đầu cơ, giá vàng và giá dầu trên thị trường quốc tế, tình hình thu hút kiều hối,…

Các yếu tố trên đây có thể tác động riêng lẻ hoặc đồng thời tác động lên cung hoặc cầu ngoại tệ, từ đó, tác động đến tỷ giá. Việc hiếu và phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá rất quan trọng vì nó giúp chúng ta dự báo và hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá để từ đó có cơ sở ra quyết định liên quan đến giao dịch ngoại tệ.

Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng

– Tiền tệ tính toán: là đơn vị tiền tệ được dùng để biểu hiện giá cả hàng hóa và tính toán giá trị hợp đồng.

– Tiền tệ thanh toán: là đơn vị tiền tệ được dùng để thanh toán trong hợp đồng.

Tùy theo thỏa thuận mà đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của một trong hai nước hoặc một nước thứ ba.

Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Cơ sở để lựa chọn đồng tiền tính toán và thanh toán:

– Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán;

– Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế;

– Tính chuyển đổi và tình hình lạm phát của đồng tiền đó.

– Đồng tiền thanh toán thống nhất dùng trong các khu vực kinh tế trên thị trường.

Hiện nay, trong thanh toán quốc tế, đồng USD vẫn được sử dụng rộng rãi, chiếm tỷ trọng cao trên thế giới. Ngoài ra, các ngoại tệ tự do chuyển đổi như đồng EUR, GBP, JPY, CHF, AUD cũng được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

Các biện pháp đảm bảo giá trị tiền tệ để ổn định đồng tiền thanh toán ngoại thương

Biện pháp đảm bảo bằng vàng

Giá vàng luôn ổn định do mỗi đồng tiền đều được gắn với một hàm lượng vàng nhất định. Nhưng từ khi chế độ bản vị vàng sụp đổ, đồng tiền không còn gắn với vàng thì giá vàng thường xuyên biến động có khi tăng, khi giảm.

Để đảm bảo tính hợp lý trong thanh toán, các bên sẽ thỏa thuận với nhau: Nếu giá trị vàng của đồng tiền đã chọn trong hợp đồng thay đổi thì giá cả hàng hóa sẽ được đều chỉnh lại tương ứng.

Ví dụ: Công ty A và B ký hợp đồng ngoại thương vào ngày 01/01/2012, trong đó có điều kiện đảm bảo bằng vàng. Tổng trị giá hợp đồng là 100.000 USD. Thị trường căn cứ để lấy giá vàng là thị trường London. Giá vàng tại thị trường London vào ngày 01/01/2012 là 1.360 USD/ounce. Đến thời điểm thanh toán ngày 30/01/2012:

– Giả sử giá vàng tăng lên 1.380 USD/ounce, tổng trị giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh lại lúc thanh toán là: 100.000 USD x [1380/1360] = 101.470,59 USD.

– Giả sử giá vàng giảm xuống 1.350 USD/ounce, tổng trị giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh lại lúc thanh toán là: 100.000 USD x [1350/1360] = 99.264,71 USD.

Biện pháp đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định

Khi áp dụng điều kiện đảm bảo này, hai bên sẽ thống nhất chọn một đồng tiền ổn định để làm đảm bảo cho đồng tiền tính toán.

Cách đảm bảo này dựa trên tỷ giá của hai đồng tiền vào thời điểm ký hợp đồng. Nếu tỷ giá hối đoái thay đổi thì giá cả hàng hóa được điều chỉnh lại một cách tương ứng.

Ví dụ: Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là yên Nhật. Tổng trị giá hợp đồng là 100.000 JPY. Hai bên thống nhất chọn USD là đồng tiền đảm bảo cho đồng JPY.

Vào thời điểm ký kết hợp đồng: 1 USD = 82,13 JPY

Vào thời điểm thanh toán giả sử: 1 USD = 85,30 JPY

Như vậy, tổng trị giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh lên cụ thể là:

100.000 JPY x 85,30/82,30 = 103.645,20 JPY

Ngược lại, nếu thời điểm thanh toán 1 USD = 80,10 JPY. Tổng trị giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh xuống để tránh thiệt hại cho tổ chức nhập khẩu.

100.000 JPY x 80,10/82,13 = 97.528,31 JPY

Biện pháp đảm bảo theo rổ tiền tệ

Để khắc phục tình trạng biến động tỷ giá, các bên mua và bán thường dựa vào một “rổ tiền tệ” để đảm bảo cho đồng tiền thanh toán.

Khi áp dụng điều kiện đảm bảo này, hai bên mua bán phải thống nhất với nhau chọn các ngoại tệ khác đưa vào rổ tiền tệ.

Tổng trị giá hợp đồng là 100.000 USD. Hai bên đồng ý chọn EUR, CHF, AUD, CAD đưa vào “rổ tiền tệ”.

Mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đoái cả rổ tiền tệ:

3.94% : 4 = 0.9825%

Do đồng USD tăng giá 0.9825% nên tổng trị giá hợp đồng được điều chỉnh lại:

100,000 USD x [100% – 0.9825%] = 99,017.50 USD

Các loại tỷ giá thông dụng

Trong đời sống kinh tế cũng như trên thực tế giao dịch, có nhiều loại tỷ giá khác nhau. Phổ biến nhất có các loại tỷ giá sau: Tỷ giá Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá ngân hàng thương mại và tỷ giá liên ngân hàng; tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản; tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa. Các loại tỷ giá này thường rất khác nhau, do đó, cần phân biệt rõ từng loại để tránh nhầm lẫn trong giao dịch.

Tỷ giá Ngân hàng Nhà nước là tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước xác định và công bố hàng ngày. Tỷ giá này thường dùng làm tỷ giá tham khảo cho các ngân hàng thương mại và làm tỷ giá tính toán trong công tác kế toán và kế hoạch. Tỷ giá này không áp dụng trong giao dịch mua bán ngoại tệ. Trong giao dịch mua bán ngoại tệ người ta thường sử dụng tỷ giá của ngân hàng thương mại.

Trong quan hệ giao dịch với khách hàng các ngân hàng thương mại luôn phân biệt giữa khách hàng mua và khách hàng bán ngoại tệ. Nếu khách hàng đến mua ngoại tệ thì ngân hàng bán theo tỷ giá bán, nếu khách hàng đến bán ngoại tệ thì ngân hàng mua theo tỷ giá mua. Tỷ giá bán là tỷ giá mà ngân hàng áp dụng khi bán ngoại tệ cho khách hàng. Tỷ giá mua là tỷ giá mà ngân hàng áp dụng khi mua ngoại tệ từ khách hàng. Nếu nói đầy đủ thì phải nói là tỷ giá mua và tỷ giá bán của ngân hàng, nhưng trên thực tế người ta ít khi nói đầy đủ mà thường nói ngắn gọn là tỷ giá mua và tỷ giá bán. Là khách hàng chúng ta phải ngầm hiểu tỷ giá mua ở đây là tỷ giá ngân hàng mua, khách hàng bán và ngược lại. Giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua có chênh lệch [spread] nhằm đảm bảo cho ngân hàng có thu nhập để trang trải chi phí giao dịch và tìm kiếm lợi nhuận thỏa đáng. Do vậy, khi yết giá ngân hàng thường yết cả giá mua và giá bán.

Tỷ giá của ngân hàng thương mại còn phân biệt rõ thêm tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản. Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá ngân hàng thương mại áp dụng để mua ngoại tệ tiền mặt của khách hàng. Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá ngân hàng thương mại áp dụng để mua và bán ngoại tệ chuyển khoản với khách hàng. Lưu ý, trong giao dịch ngoại tệ tiền mặt, ngân hàng thường chỉ có mua chứ không bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng nên ngân hàng chỉ chào tỷ giá mua tiền mặt chứ không chào tỷ giá bán tiền mặt.

Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn phân biệt hai loại tỷ giá nữa, đó là tỷ giá đóng cửa và tỷ giá mở cửa. Sở dĩ như vậy là vì tỷ giá trên thị trường thay đổi rất nhanh nên có thể rất khác nhau ở những thời điếm khác nhau trong ngày giao dịch. Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá ở thời điểm cuối giờ giao dịch. Tỷ giá mở cửa là tỷ giá ở thời điểm đầu giờ giao dịch. Thông thường tỷ giá đóng cửa của ngày hôm trước bằng tỷ giá mở cửa của ngày hôm sau.

Cuối cùng, tỷ giá liên ngân hàng là tỷ giá áp dụng trong giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Tỷ giá này chỉ áp dụng cho khách hàng là ngân hàng khác chứ không phải là khách hàng thông thường.

Ví dụ trên đây cho thấy giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua bao giờ cũng chênh lệch. Chênh lệch [spread] giữa bán và giá mua dùng để bù đắp chi phí giao dịch của ngân hàng, bù đắp rủi ro ngoại tệ xuống giá và tạo cho ngân hàng có lợi nhuận nhất định trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ. Mức chênh lệch này thường khác nhau tùy theo từng loại ngoại tệ. Ngoại tệ nào có phạm vi giao dịch rộng rãi, chẳng hạn USD hay EURO, thường có chênh lệch giá bán và giá mua thấp hơn những ngoại tệ khác. Để so sánh chênh lệch giá bán và giá mua giữa tỷ giá các ngoại tệ với nhau chúng ta có thể sử dụng công thức sau:

Theo quy ước tỷ giá ghi ở cột trước là tỷ giá mua, tỷ giá ghi ở cột sau là tỷ giá bán của ngân hàng. Ngoài ra, trong giao dịch ngân hàng thường niêm yết rút gọn bằng cách chỉ niêm yết đầy đủ tỷ giá mua, còn tỷ giá bán chỉ niêm yết phần điểm là phần thường khác biệt so với tỷ giá mua, còn phân số thường không khác biệt so với tỷ giá mua nên không cần niêm yết lại. Chẳng hạn, tỷ giá trên đây có thể niêm yết rút gọn như sau:

Xem thêm:
  • Incoterms 2020: Hình minh họa giải thích chi tiết
  • Hợp đồng ngoại thương song ngữ
  • Case study 12: Điều chỉnh giá trong hợp đồng
  • Các loại séc trong thanh toán quốc tế
  • Quy tắc thống nhất nhờ thu – URC 522

Mục lục

Sử dụng công nghệ để tự động hoá quy trình kế toán

Bất kì trường hợp nào, các doanh nghiệp nên bắt đầu bằng phân tích báo cáo dòng tiền. Nếu hệ thống kế toán của họ vẫn bao gồm nhiều thủ tục giấy tờ, họ nên cân nhắc đầu tư vào phần mềm điện toán đám mây để có cái cho họ có tầm nhìn bao quát hơn và cập hơn về tình hình tài chính của tất cả các bộ phận.

Những phần mềm kế toán điện toán đám mây hiện đại có giao diện cho phép chúng tương tác với các ứng dụng khác. Những ứng dụng này bao gồm: nghiệp vụ ngân hàng, bảng lương, phần mềm bán hàng và thậm chí cả quản lí dự án đối với một số ngành công nghiệp cụ thể. Những phần mềm này bao gồm các công cụ kinh doanh thông minh, cho phép doanh nghiệp phân tích tình hình tài chính một cách chi tiết và xác định được hướng đi của dòng tiền.

Doanh nghiệp có thể phân tích dòng tiền bằng cách đánh dấu những mục có dòng tiền ra lớn và xác định lí do của nó. Ví dụ, nếu họ thấy một dòng tiền ra lớn sử dụng để tăng thêm hàng tồn kho, họ phải kiểm tra xem lượng tiền sử dụng để tăng thêm hàng tồn kho có dẫn đến tăng doanh số bán hàng dự kiến hay không. Nếu không thì điều này có thể là họ đang bội chi cho hàng tồn kho.

Thế giới của đồng tiền chuyển dịch

Mọi điều chúng ta hiểu về tiền bạc liệu có đủ. Liệu chúng ta có mỉm cười được?

Chụp lại hình ảnh,

Đồng tiền kỹ thuật số Bitcoin

Không giống như trước, thói quen chi tiêu và tiết kiệm đang dần thay đổi. Ở một vài nơi trên thế giới, chúng ta có thể mua mọi thứ chỉ bằng việc "mỉm cười" với những chiếc máy bán hàng.

Nhật: Doanh nghiệp trả lương bằng Bitcoin

Chính sách đất đai và câu chuyện Đồng Tâm

Quảng cáo

Ba thách thức công nghệ và thông tin

Trung Quốc tảo mộ 'ảo'

Các công ty công nghệ khởi nghiệp hiện tại đang đe doạ lật đổ hai trụ cột khổng lồ trong tài chính bao gồm hệ thống ngân hàng và tiền mặt. Nhưng liệu người tiêu dùng có phải trả giá cho việc này?

Bước vào nhà hàng KPro của KFC tại thành phố Hàng Châu phía đông Trung Quốc, bạn sẽ chứng kiến khách hàng đang "mỉm cười" khi ăn tối.

Công nghệ "cười để thanh toán" có nghĩa một chiếc máy tính sẽ quét khuôn mặt của khách hàng, xác minh danh tính hồ sơ của họ trên ứng dụng Alipay, và chấp nhận thanh toán.

Chụp lại hình ảnh,

Công nghệ thanh toán nhận diện khuôn mặt

Điện thoại thông minh cho phép quét dấu vân tay, quét mống mắt và nhận diện giọng nói, thậm chí là cả sự hiện diện của chúng ta trong một cửa hàng, để thanh toán. Gửi một tin nhắn trên điện thoại di động để bắt xe bus hoặc chuyển tiền về nhà rất phổ biến ở châu Phi.

Ông Zhang nói thêm: "Tốc độ thay đổi đột ngột trong lĩnh vực này khiến việc dự đoán chính xác điều gì sẽ xảy ra trong thập kỉ tới trở nên "vô ích".

Nhưng có một điều chắc chắn là: hàng triệu người ngày càng chuyển sang dùng điện thoại thông minh không chỉ để thanh toán, mà còn phục vụ mục đích quản lý tiền bạc - vay tiền, tìm kiếm hợp đồng bảo hiểm hay khuyên góp cho các tổ chức từ thiện.

Thanh toán không dùng tiền mặt ở Trung Quốc tăng 63% trong giai đoạn 2014-2015.

Tại Anh, loại hình thanh toán này giờ đây đã vượt qua việc sử dụng tiền giấy và tiền xu. Vì vậy, sẽ có những thách thức đối với tiền mặt trên khắp thế giới.

Trong khi đó, công nghệ đang "tái tạo" lại rất nhiều cấu trúc tài chính. Thế kỷ 16 trước Công nguyên đã chứng kiến việc hàng hoá được quy đổi thành một dạng vỏ tiền tệ.

Bí mật lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Tranh 450 triệu đô về Louvre Abu Dhabi

Những ý nghĩa kinh ngạc đằng sau mũ trùm đầu trắng

Người Hy Lạp ở TQ 'trước cả Marco Polo'

Sau này, vào thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, tiền xu được đúc ở Lydia, ở Thổ Nhĩ Kỳ "hiện đại", từ Electrum - một hợp kim tự nhiên bằng vàng và bạc được tìm thấy ở lòng sông.

Rất lâu sau, tiền giấy được giới thiệu ở Trung Quốc. Được biết đến như là "tiền bay" nhờ sự tiện lợi và nhẹ nhàng, nó được hỗ trợ bởi cơ quan trung ương. Theo Ben Alsop, người quản lý Phòng trưng bày Citi Money tại Bảo tàng Anh quốc ở London, đã giới thiệu một khái niệm quan trọng - niềm tin.

Niềm tin của các nhà chức trách, và sự tin tưởng vào tiền giấy thực sự hữu hiệu. Trong nhiều năm, tiền tệ được chính phủ các nước ban hành thông qua các ngân hàng trung ương.

Hiện tại, "cryptocurrencies"- một thuật ngữ nhắc đến đồng tiền kĩ thuật số - được tạo ra và lưu trữ điện tử trên một hệ thống hoàn toàn phân cấp. Hơn 1000 trong số đó lưu thông trên phạm vi toàn cầu, nổi bất nhất có lẽ phải kể đến Bitcoin.

Chụp lại video,

Ai tiêu tiền mặt trong thời kỹ thuật số?

Những vấn đề này đặt ra câu hỏi lớn về sự kiểm soát và tầm ảnh hưởng.

Ai kiểm soát tiền tê - chính phủ hay mạng lưới máy tính?

Ai kiểm soát việc thanh toán - các công ty công nghệ, các nhà cung cấp thẻ hay các ngân hàng?

Có thể cho là tất cả đều quan trọng, nhưng ai mới thực sự kiểm soát tất cả dữ liệu về giao dịch tài chính, bạn hay họ?

Các phương pháp hay nhất và yêu cầu về quy trình thanh toán

Bạn có thể thu hút sự quan tâm của mọi người và khiến họ nhấp vào sản phẩm của bạn, nhưng chỉ sau bước thanh toán thì giao dịch bán hàng mới được tính là thành công. Hãy hoàn tất giao dịch bán hàng và tăng số lượt chuyển đổi bằng cách cung cấp trải nghiệm thanh toán chất lượng cao cho khách hàng của bạn. Bài viết này giải thích các yêu cầu của Google về quy trình thanh toán và đưa ra những gợi ý giúp quá trình thanh toán trở nên dễ dàng nhất có thể.

Cho phép mọi người thanh toán

Làm theo những yêu cầu sau để đáp ứng nhu cầu thanh toán của cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân:

  • Cho phép khách hàng cá nhân mua sản phẩm. Mọi người vẫn có thể mua hàng từ trang web của bạn vì mục đích cá nhân, chứ họ không đại diện cho doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là đối với những trường liên quan đến doanh nghiệp, chẳng hạn như "tên công ty" hoặc "mã số đăng ký kinh doanh của công ty", cần phải là các trường không bắt buộc.
  • Đảm bảo tình trạng còn hàng của sản phẩm trong dữ liệu sản phẩm của bạn khớp với tình trạng còn hàng trên trang đích và trang thanh toán. Nếu một sản phẩm được niêm yết là "còn hàng" trong quảng cáo hoặc trang thông tin thì sản phẩm đó cũng phải cho thấy trạng thái là "còn hàng" trên trang đích. Khách hàng có thể thêm sản phẩm còn hàng vào giỏ hàng và hoàn tất giao dịch mua.
  • Thông báo giá trị đặt hàng tối thiểu cho khách hàng. Nếu bạn yêu cầu giao dịch mua phải đạt giá trị tối thiểu trước khi được thực hiện hoặc giao hàng, hãy thiết lập giá trị đặt hàng tối thiểu trong phần cài đặt vận chuyển. Ví dụ: nếu bạn yêu cầu khách hàng phải chi tiêu ít nhất 30 USD trên trang web của mình thì mới thực hiện được giao dịch mua, hãy thêm giá trị đặt hàng tối thiểu tương ứng vào cài đặt vận chuyển. Tìm hiểu thêm về cách thêm giá trị đặt hàng tối thiểu
  • Bạn có thể yêu cầu khách hàng tạo một tài khoản để hoàn tất giao dịch mua, nhưng quá trình đăng ký tài khoản phải đơn giản. Ví dụ: tài khoản phải không mất phí, không yêu cầu email xác nhận, tải ứng dụng xuống hay thay đổi thiết bị để hoàn tất giao dịch mua. Bạn cũng có thể cho phép khách hàng thanh toán mà không cần tạo tài khoản.
  • Đảm bảo tính bảo mật cho quá trình đăng ký và thanh toán. Để bảo vệ khách hàng của mình, bạn cần một quy trình thanh toán an toàn được bảo vệ bằng chứng chỉ SSL hợp lệ. Cụ thể là bạn phải bảo đảm an toàn cho quá trình xử lý thanh toán, xử lý giao dịch và xử lý tất cả thông tin nhận dạng cá nhân [như tên, email, địa chỉ thực và thông tin thanh toán].
  • Đảm bảo rằng mọi tùy chọn thanh toán của bên thứ ba đều là những HTTP an toàn và không yêu cầu thông tin nhận dạng cá nhân không cần thiết, chẳng hạn như thông tin kiểm tra tín dụng.
  • Đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm bạn quảng cáo đều hỗ trợ dịch vụ vận chuyển đến tận nhà tại các quốc gia bạn nhắm đến. Tất cả những nhà quảng cáo đang sử dụng quảng cáo kho hàng tại địa phương, cũng như hỗ trợ hình thức đến lấy hàng tại cửa hàng trên trang đích của sản phẩm, đều đủ điều kiện sử dụng tính năng đến lấy tại cửa hàng hoặc tại điểm đến lấy hàng miễn là họ đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật. Tìm hiểu thêm về thông tin vận chuyển
    • Dựa trên quốc gia, bạn có thể gửi chi phí vận chuyển cho một điểm đến lấy hàng cho các hãng vận chuyển cụ thể như sau:
      • Na Uy và Thụy Điển: PostNord, DHL, Bring, Schenke
      • Phần Lan: Posti.fi, DHL, Bring, Schenke, Matkahuolto
    • Bạn có thể gửi phí vận chuyển cho một điểm đến lấy hàng hoặc nhận hàng tại cửa hàng ở Argentina và Chile.

Mẹo: Bật dịch vụ Duplex trên web cho Mua sắm.

Công cụ này cho phép khách hàng của bạn sử dụng quy trình thanh toán nhanh của Trợ lý Google để họ có thể hoàn tất giao dịch mua dễ dàng hơn nhờ phần thông tin chính xác được điền tự động. Tìm hiểu thêm về Duplex trên web

Cung cấp giá chính xác

Mọi người mong muốn thanh toán theo đúng mức giá được quảng cáo cho các sản phẩm của bạn. Nếu giá của một sản phẩm được quảng cáo trong Quảng cáo mua sắm hoặc trang thông tin miễn phí về sản phẩm không giống với giá xuất hiện trong giỏ hàng, thì khách hàng có thể thấy không hài lòng và bạn có thể mất một giao dịch mua.

Để đảm bảo giá sản phẩm của bạn rõ ràng, hãy tuân thủ các yêu cầu sau:

  • Giá của sản phẩm phải nhất quán trong suốt quy trình thanh toán, không chỉ giữa nguồn cấp dữ liệu sản phẩm và trang đích của bạn. Giá không được tăng trong quy trình thanh toán nhưng có thể giảm sau khi sản phẩm được thêm vào giỏ hàng nếu có áp dụng chương trình khuyến mãi.
  • Bạn phải thông báo về mọi khoản phí bổ sung ở bước thanh toán trong Merchant Center bằng cách nhóm các khoản phí bổ sung này với những khoản phí vận chuyển có thể áp dụng. Ví dụ: phí dịch vụ, phí xử lý, phí liên quan đến hãng vận chuyển và phí của tiểu bang phải được tính trong tổng giá trị mà bạn gửi bằng thuộc tính phí vận chuyển [shipping] hoặc thông qua các dịch vụ vận chuyển trong Merchant Center.
  • Nhiều quốc gia, như Argentina, Brazil và Ý quy định thuộc tính giá [price] phải bao gồm thuế giá trị gia tăng [VAT]. Bạn có thể tìm hiểu thêm các chế độ cài đặt về thuế và những quốc gia yêu cầu VAT.
  • Đối với Hoa Kỳ, thuế bán hàng phải được ghi rõ trong các thuộc tính của nguồn cấp dữ liệu hoặc trong phần cài đặt ở cấp tài khoản của bạn. Bạn được phép ước tính thuế bán hàng cao hơn trong Merchant Center, nhưng khoản tiền thuế khi thanh toán không được phép cao hơn khoản tiền thuế đã kê trong Merchant Center. Tìm hiểu thêm về các tùy chọn cài đặt thuế của Hoa Kỳ
  • Chi phí vận chuyển được gửi riêng trong nguồn cấp dữ liệu của bạn hoặc ở cấp tài khoản. Xin lưu ý rằng phí vận chuyển ở cấp nguồn cấp dữ liệu sẽ thay thế thông tin trong phần cài đặt cấp tài khoản. Bạn có thể ước tính mức phí vận chuyển cao hơn trong Merchant Center miễn là các mức phí đó không cao hơn so với trên trang web của bạn ở bước thanh toán. Tìm hiểu thêm về các chế độ cài đặt phí vận chuyển
  • Nếu bạn yêu cầu khách hàng phải mua đủ một số tiền tối thiểu mới có thể hưởng ưu đãi vận chuyển miễn phí, thì nhớ thiết lập các chế độ cài đặt phí vận chuyển ở cấp tài khoản và sử dụng chế độ "vận chuyển miễn phí cho đơn đặt hàng có giá trị lớn hơn một số tiền cụ thể".
  • Nếu ngoài phí vận chuyển, bạn thu thêm phụ phí khi giỏ hàng có giá trị thấp hơn một số tiền tối thiểu, thì nhớ thêm khoản phụ phí đó trong chế độ cài đặt phí vận chuyển. Bạn nên sử dụng chế độ thiết lập phí vận chuyển dựa trên phạm vi.

Video liên quan

Chủ Đề