Tết 5 5 là tết gì năm 2024

Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 Âm lịch, còn có tên gọi khác là Tết Đoan Dương. Đoan Ngọ [Đoan là mở đầu, Ngọ là giữa trưa] là bắt đầu giữa trưa; Dương là mặt trời, là khí dương. Đoan Dương nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.

Tết Đoan Ngọ là ngày Tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Việt Nam...

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ thường rơi vào thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Cho nên, ngày lễ này còn được gọi là ngày diệt sâu bọ hoặc giết sâu bọ.

Tết Đoan Ngọ 2023 rơi vào thứ 5, ngày 22/6 dương lịch.

Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ

Theo truyền thuyết, vào một vụ mùa bội thu, người nông dân ăn mừng vì trúng mùa. Thế nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo đến đông đảo, ăn hết cây trái, thực phẩm đã thu hoạch được. Người dân rất lo lắng, đau đầu không biết cách gì để có thể giải quyết được nạn sâu bọ thì xuất hiện một ông lão xưng là Đôi Truân.

Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm những lễ vật đơn giản: Bánh gio, trái cây, sau đó đi ra trước nhà mình vận động thể dục. Mọi người làm theo lời ông thì chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hàng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì đã dặn thì sẽ trị được chúng.

Dân chúng biết ơn và để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày Tết “diệt sâu bọ", nhiều người gọi nó là Tết Đoan Ngọ vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ

Người dân làm lễ cúng Tết Đoan Ngọ nhằm mục đích phát động phong trào bắt sâu bọ, tiêu diệt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng và cầu mong một vụ mùa bội thu.

Theo quan niệm dân gian, người dân ăn hoa quả, rượu nếp vào ngày 5/5 Âm lịch là một cách để diệt trừ sâu bọ. Vào ngày này, cần phải súc miệng 3 lần cho sạch sâu bọ, ăn một bát rượu nếp cho sâu bọ say, tiếp đó là ăn trái cây cho sâu bọ chết.

Ở nhiều nơi, các gia đình còn có thói quen ăn bánh tro hay còn gọi là bánh gio, chè trôi nước, hạt sen... để diệt trừ sâu bọ, bệnh tật trong người.

Ngày 5 tháng 5 âm lịch hàng năm là Tết Đoan Ngọ hay có nơi còn gọi là Tết Đoan Dương hay Tết diệt sâu bọ. Đây cũng là một ngày Tết truyền thống, được phổ biến trên cả nước.

Tết đoan là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Á Đông như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản và Trung Quốc... "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Có câu chuyện được truyền miệng về ngày Tết Đoan Ngọ rằng, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo đến dày đặc, ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Mọi người đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ, bỗng nhiên, có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân.

Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hàng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì đã dặn thì sẽ trị được chúng.

Dân chúng biết ơn và để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày Tết “diệt sâu bọ", nhiều người gọi nó là Tết Đoan Ngọ vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Tết Đoan Ngọ 2024 là ngày mấy?

Theo lịch âm dương thì Tết Đoan Ngọ 2024 [ngày 5/5 âm lịch] sẽ rơi vào thứ Hai ngày 10/6/2024. Vào hôm đó mọi người sẽ ăn rượu nếp, cơm nếp cùng hoa quả như mận, vải,… khi mới ngủ dậy để “diệt sâu bọ”.

Tại TP.HCM, người dân thường đi mua bánh ú, cơm rượu, lá xông kèm trái cây cúng vào đêm mùng 4.5 âm lịch hoặc sáng sớm mùng 5 để chuẩn bị cúng vào buổi sáng trước khi đi làm. Nhà nào có điều kiện thì mới ở nhà cúng trong khung giờ 11 – 13 giờ.

[Nguồn Tổng hợp]

Ngày 5/5 có được nghỉ không?

Căn cứ khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định nghỉ lễ, tết như sau:

- Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:

+ Tết Dương lịch: 01 ngày [ngày 01/01 dương lịch];

+ Tết m lịch: 05 ngày;

+ Ngày Chiến thắng: 01 ngày [ngày 30/4 dương lịch];

+ Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày [ngày 01/5 dương lịch];

+ Quốc khánh: 02 ngày [ngày 02/9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau];

+ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày [ngày 10/3 âm lịch].

Như vậy, theo quy định của pháp luật ngày 5/5 âm lịch không phải là ngày lễ, tết được nghỉ. Do đó, người lao động không được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.

Tuy nhiên, người lao động nếu muốn nghỉ vào ngày 5/5 thì có thể thực hiện thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc nghỉ phép hằng năm theo Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 hoặc nghỉ không hưởng lương theo khoản 3 Điều 115 Bộ luật Lao động 2019.

Quy định về ngày nghỉ hàng năm

Theo Điều 113 Bộ Luật Lao động 2019 quy định về nghỉ hằng năm như sau:

- Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

+ 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

+ 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

+ 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

- Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.

- Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

- Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ Luật Lao động 2019.

- Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

- Chính phủ quy định chi tiết điều này.

Đoàn Đức Tài

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Tại sao mùng 5 tháng 5 lại ăn bánh ú?

Ăn bánh ú Tương truyền, sau khi Khuất Nguyên nhảy sông Mịch La tự vẫn, người dân yêu mến ông sợ cá tôm rỉa xác của ông nên đã dùng nếp và lá để gói thành bánh đem thả xuống sông cho cá ăn để bảo vệ thân xác của ông. Và từ đó xuất hiện tập tục ăn bánh ú trong ngày Tết này.nullTết Đoan ngọ – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Tết_Đoan_ngọnull

Tại sao mùng 5 tháng 5 là Tết Đoan Ngọ?

Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Ngọ diễn ra vào mùng 5 tháng 5 Âm lịch hàng năm, đây là thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Theo truyền thuyết, vào một vụ mùa bội thu, người nông dân ăn mừng vì trúng mùa. Thế nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo đến đông đảo, ăn hết cây trái, thực phẩm đã thu hoạch được.nullNguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ - MediaMartmediamart.vn › meo-vat-doi-song › nguon-goc-y-nghia-ngay-tet-doan-ngonull

5/5 dương lịch là ngày gì?

Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.13 thg 4, 2024nullNgày 5/5 là ngày gì? Ngày 5/5 có được nghỉ không?thuvienphapluat.vn › ngay-5-5-la-ngay-gi-ngay-5-5-co-duoc-nghi-khongnull

Tết giữa năm gọi là gì?

Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.nullNguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọdienmaycholon.vn › Kinh nghiệm mua sắm › Tư vấn gia dụngnull

Chủ Đề