Thám tử có nghĩa là gì

Dịch vụ thám tử tư hiện nay đang trở thành cứu cánh giúp nhiều gia đình tránh khỏi cảnh đỗ vỡ, làm sáng tỏ sự thật về doanh nghiệp, ngăn chặn hàng giả, gian lận trong kinh doanh… Cùng Tốp Tổng Hợp tìm hiểu về ngành thám tử trong bài viết này nhé các bạn.

Thám tử tư là gì?

Thám tử tư [tiếng Anh là Private investigator – PI] là người chuyên thực hiện các hoạt động điều tra, theo dõi, giám sát, xác minh các vụ việc một cách độc lập theo yêu cầu.

Thám tử tư là ngành nghề chuyên cung cấp các dịch vụ điều tra, thu thập các thông tin và được nhận thù lao hay phí tổn. Tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, nghề thám tử tư là một nghề được nhà nước công nhận như bao nhiêu ngành nghề khác.

Điều kiện hành nghề của thám tử tư

Điều kiện hành nghề thám tử tư tại mỗi quốc gia khác nhau sẽ có quy định khác nhau. Chẳng hạng tại Mỹ, người đó phải phục vụ trong ngành cảnh sát chính thức từ 1 đến 5 năm. Tại Anh, thám tử tư là người đã phục vụ trong ngành cảnh sát ít nhất 2 năm và phải được qua đào tạo.

Ngoài ra, hàng năm các tổ chức cấp cao sẽ tổ chức cấp phép hành nghề cũng như quyết định kỷ luật các thám tử tư vi phạm quy chế hành nghề…

Nhìn chung, một thám tử tư phải đáp ứng đủ 3 điều kiện cơ bản sau:

Lý lịch tốt

Người muốn hành nghề thám tử tư phải là những cá nhân không có tiền án tiền sự. Hoăc là người không vướng vào các vấn đề tài chính tiêu cực như cờ bạc, nợ nần…

Có đạo đức nghề nghiệp

Nghề thám tử là nghề nhạy cảm. Chính vì thế, nếu một người thám tử tư thiếu đi đạo đức nghề nghiệp, họ rất dễ bị cám dỗ trước những lợi ích khi có được thông tin mật.

Kinh nghiệm làm việc

Tùy theo quy định của mỗi quốc gia, ứng viên buộc phải có quá trình hai hay ba năm thực sự làm công tác điều tra cho một cơ quan điều tra của Nhà nước hay một công ty thám tử tư nào đó được cấp phép.

Thám tử tư sẽ không được tự ý hoạt động nếu không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. Đặc biệt, kinh nghiệm thực chiến này phải do chính các thám tử tự tích lũy qua quá trình học hỏi.

Công việc của thám tư tư là làm gì?

Phạm vi vụ việc điều tra của thám tử thường rộng hơn của nhân viên cảnh sát bình thường. Những tội danh chính mà thám tử được điều tra gồm có: giết người, trộm cướp, lừa đảo, tội phạm có tổ chức, tội phạm công nghệ cao, ma túy, theo dõi chồng/ vợ ngoại tình, tìm thân nhân,…

Các loại dịch vụ thám tử tư

• Dịch vụ thám tử tìm người: thân nhân, người trốn nợ… • Thuê thám tử theo dõi chồng/ vợ ngoại tình • Dịch vụ thám tử dành cho Việt – Ngoại Kiều. • Dịch vụ thám tử đồng nai xác minh ADN huyết thống thông qua mẫu máu, da, tóc,… • Dịch vụ thám tử dành cho gia đình: cung cấp thông tin người thân sống xa nhà; quản lý, giám sát người chưa đến tuổi thành niên; tìm hiểu các mối quan hệ xã hội, tư vấn, quản lý và giáo dục con cái,… • Điều tra số điện thoại, thư nặc danh. • Điều tra hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng. Điều tra đối tác, đối thủ kinh doanh; điều tra trộm cắp thông tin trong doanh nghiệp,…

• Tìm kiếm, cung cấp thông tin, chứng cứ cho các văn phòng luật.

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

thám tử tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ thám tử trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ thám tử trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ thám tử nghĩa là gì.

- Người làm việc dò xét trong xã hội cũ.
  • gió nồm Tiếng Việt là gì?
  • lưỡi trai Tiếng Việt là gì?
  • sùi sùi Tiếng Việt là gì?
  • ngoan ngoãn Tiếng Việt là gì?
  • thử thách Tiếng Việt là gì?
  • nóng nảy Tiếng Việt là gì?
  • gặp dịp Tiếng Việt là gì?
  • Thiện Trí Tiếng Việt là gì?
  • hoàng thái tử Tiếng Việt là gì?
  • đào tạo Tiếng Việt là gì?
  • Chiềng Bôm Tiếng Việt là gì?
  • trưng cầu Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của thám tử trong Tiếng Việt

thám tử có nghĩa là: - Người làm việc dò xét trong xã hội cũ.

Đây là cách dùng thám tử Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ thám tử là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Ý nghĩa của từ thám tử là gì:

thám tử nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 5 ý nghĩa của từ thám tử. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa thám tử mình


0

  0


Người làm việc dò xét trong xã hội cũ.


0

  0


Người làm việc dò xét trong xã hội cũ.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "thám tử". Những từ phát âm/đánh vần giống như "thám tử": . tham tá tham tài t [..]


0

  0


Người làm việc dò xét trong xã hội cũ.

Nguồn: informatik.uni-leipzig.de

Thám tử tư [viết tắt tên quốc tế tiếng Anh là: PI-Private investigator] là người chuyên thực hiện các hoạt động điều tra, theo dõi, giám sát, xác minh các vụ việc một cách độc lập theo yêu cầu. Đây là một ngành nghề với bản chất là cung cấp các dịch vụ điều tra, thu thập các thông tin và được nhận thù lao hay phí tổn. Tại nhiều nước trên thế giới, nghề thám tử tư là một nghề được các nhà nước công nhận như bao nhiêu ngành nghề khác.[1] Tự điển tiếng Việt định nghĩa "thám tử" là "người làm việc dò xét".

Sherlock Holmes, một thám tử tư hư cấu huyền thoại.

Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những quy định về điều kiện hành nghề của thám tử tư, nhằm đảm bảo các thám tử tư này hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, bảo đảm quyền của công dân [đặc biệt là quyền bí mật đời tư], và nhằm đảm bảo việc quản lý nhà nước có hiệu quả đối với dịch vụ này.

Tại Mỹ, hầu hết các bang đều có quy định về nghề thám tử tư. Ví dụ như bang Georgia đã thành lập một bộ phận phụ trách hoạt động của thám tử tư gồm bảy thành viên do Thống đốc bang bổ nhiệm. Mỗi năm, bộ phận này họp ít nhất là tám lần để giải quyết các việc như cấp phép hành nghề, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến thám tử tư, ra quyết định kỷ luật các thám tử tư vi phạm quy chế...

Việc cấp giấy phép hành nghề thám tử tư rất chặt chẽ. Hai tiêu chuẩn được coi là quan trọng là:

  • Lý lịch tốt, đáp ứng điều kiện như không có tiền án tiền sự, không gặp phải các vấn đề tiêu cực về tài chính, tiền bạc...
  • Kinh nghiệm nghề nghiệp. Tùy theo từng tiểu bang, ứng viên buộc phải có quá trình hai hay ba năm thực sự làm công tác điều tra cho một cơ quan điều tra của nhà nước hay một công ty thám tử tư được cấp phép. Nếu không có giấy phép thì thám tử tư sẽ không được hoạt động.[1] Kinh nghiệm nghề nghiệp này phải do chính các thám tử tự tích lũy qua quá trình học hỏi.[2]
  • Có đạo đức nghề nghiệp. Thám tử tư là một nghề nhạy cảm bởi khi hành nghề, có được những thông tin "thâm cung bí sử" mà nếu tiết lộ cho người khác biết, thường họ sẽ có một khoản lợi nhuận, điều đó đòi hỏi người theo nghề không chỉ có nghiệp vụ, mà còn phải có đạo đức, cái tâm với nghề.[3]

Lĩnh vực hoạt động của thám tử tư nhìn chung có tính mở rộng, giúp giải quyết được nhiều vấn đề đang gây bức xúc lớn cho thân chủ thuộc nhiều thành phần. Ví dụ như: các công ty bảo hiểm cần tới thám tử tư để xác minh những trường hợp khai man, dàn dựng tai nạn để nhận tiền bảo hiểm. Các tập đoàn kinh doanh nhờ thám tử tư phát hiện gián điệp ăn cắp thông tin trong số hàng ngàn nhân viên của mình. Luật sư cũng nhờ thám tử tư thu thập thêm chúng cứ, tìm kiếm nhiều nhân chứng quan trọng để tăng khả năng thành công trong việc bào chữa cho thân chủ.

Ở một số nước phần lớn là nhu cầu tìm hiểu những vấn đề liên quan đến quan hệ gia đình như tìm hiểu về các mối quan hệ đáng ngờ của vợ chồng, con cái, tìm kiếm người già lạc đường, con trẻ bỏ nhà đi… đồng thời cũng xuất hiện nhiều nhu cầu như: Cung cấp thông tin phục vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, chống hàng giả, hàng nhái, tìm hiểu về đối tác trước khi quyết định hợp tác làm ăn, tìm hiểu tài sản của con nợ để dễ đòi, và gần đây nhất là nhu cầu của giới trẻ muốn tìm hiểu kỹ hơn về "nửa kia" trước khi tiến tới hôn nhân.[3][4]

Trong con mắt của các bà vợ hay ghen, thám tử tư là người giúp họ phát hiện "bồ nhí" của đức ông chồng và theo dõi sát nút họ, truy tìm những cuộc ngoại tình. Đây là một hoạt động chính và được biết đến nhiều nhất của thám tử tư tại Việt Nam.[1][2][5][6] nhiều bạn trẻ cũng muốn tìm hiểu chân dung của người yêu trước khi kết hôn.[4][7]

Thám tử tư cũng có tác dụng rất đắc lực trong việc truy tìm tung tích của những trẻ em bỏ nhà lang thang. Trên thực tế không phải lúc nào trẻ "có vấn đề" cũng nhờ đến công an được. Như đối với những trường hợp mới chỉ có "dấu hiệu" như phản ứng với bố mẹ, thay đổi tích cách hoặc đứa trẻ bỏ nhà đi hôm trước hôm sau về... thì khó có thể nhờ đến công an chính vì vậy dịch vụ thám tử tư là một lựa chọn đắc dụng.[8] và thực tế có nhiều vụ việc đạt kết quả tốt nhờ dịch vụ này.[3]

Mặc dù thám tử tư có tác dụng hỗ trợ rất lớn trong việc điều tra, phá án nhưng trong quá trình hoạt động, cũng có những phản ánh về việc thám tư tư cố tình xâm phạm bí mật đời tư, gây hậu quả nghiêm trọng cho người khác, hay thông qua hoạt động của họ đã tiếp tay cho các vụ trả thù, án mạng.[1] hoặc lợi dụng những thông tin họ có được để trục lợi bất chính như tống tiền hoặc đe dọa chính thân chủ của mình.[9][10]

Thám tử tư được biết đến nhiều trong các phim ảnh, tiểu thuyết, truyện tranh... Trong đó, nhà thám tử tư nổi tiếng nhất thế giới và sống mãi qua mọi thời đại là Sherlock Holmes, nhân vật trong bốn quyển tiểu thuyết và 56 truyện ngắn của nhà văn người Anh Arthur Conan Doyle.[1]

Tại Việt Nam, một số ý kiến cho rằng nhu cầu sử dụng dịch vụ thám tử tư trong xã hội càng ngày càng nhiều. Nếu như trước đây chỉ những người có điều kiện kinh tế khá mới dám nhờ thám tử thì hiện nay ở một số thành phố lớn, nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định điều tra là thẩm quyền của cơ quan Nhà nước. Theo Luật Đầu tư và Nghị định số 108/2006/NĐ-CP và Nghị định số 52/2008/NĐ-CP được Chính phủ ban hành có quy định các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ thuộc mọi thành phần kinh tế không được tiến hành điều tra, hoạt động thám tử tư dưới mọi hình thức, trực tiếp hoặc thông qua người khác xâm hại quyền tự do cá nhân của tổ chức, cá nhân… tuy nhiên do xuất phát từ nhu cầu xã hội, những văn phòng thám tử vẫn mọc lên như nấm sau mưa.[4][11]

Trong những năm gần đây, dịch vụ thám tử tư phát triển rất mạnh mẽ và thường xuất hiện dưới dạng dịch vụ cung cấp thông tin. Phí thuê thám tử khoảng một triệu đồng một ngày. Với những vụ theo dõi ngoại tình, tìm con cái... mất nhiều ngày thì khách phải trả vài chục triệu đồng cho một hợp đồng.[7] ngoài ra thì một số nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng có những động thái cho thấy họ đã tham gia vào dịch vụ này.[12][13]

Nhìn chung, ở Việt Nam, cần có một hành lang pháp lý rõ ràng cho nghề thám tử tư, thực tế có nhiều trường hợp thám tử tư hoạt động chui vì vậy nhiều ý kiến cho rằng cần phải có một quy định cho họ hoạt động.[3]

  1. ^ a b c d e “Thám tử tư, một nghề nhiều ân oán”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ a b Tôi làm thám tử tư! | Thanh Niên Online
  3. ^ a b c d Thám tử tư - Cần một hành lang pháp lý rõ ràng! - Pháp luật - Pháp Luật Xã hội
  4. ^ a b c Nở rộ dịch vụ thám tử tư - VnExpress
  5. ^ 'Nghề' theo dõi người ngoại tình - VnExpress
  6. ^ VietNamNet
  7. ^ a b “Nở rộ dịch vụ thám tử tư”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2011.
  8. ^ Kỳ cuối: Trò chuyện với một thám tử tư "lão làng" - Phóng sự-Ký sự - Dân trí
  9. ^ Vợ ngoại tình, chồng bị thám tử tư tống tiền - Thể thao & Văn hóa
  10. ^ Vợ ngoại tình, chồng bị thám tử tư tống tiền | Gia đình | giadinh.net.vn
  11. ^ Thám tử tư, mở hay trói? - Tiền Phong Online
  12. ^ Nhà mạng làm... thám tử tư | Thanh Niên Online
  13. ^ Nhà mạng làm... thám tử tư - Tuổi Trẻ Online

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thám_tử_tư&oldid=69053294”

Video liên quan

Chủ Đề