Thế nào là nền kinh tế độc lập, tự chủ


+ Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, nói tới ®éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ kh«ng ai hiĨu ®ã lµ nỊn kinh tÕ khÐp kÝn, tù cung tù cấp, mà đặt trong mối liên
hệ biện chứng với mở cưa, héi nhËp, chđ ®éng tham gia sù giao lu, hợp tác và cạnh tranh quốc tế trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh quốc
gia, từng bớc xây dựng một cơ cấu sản xuấtđáp ứng đợc cơ bản nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân và có khả năng trang bị lại ở mức cần thiết cho
nhu cầu phát triển kinh tÕ , cđng cè qc phßng an ninh.

2. Vì sao chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh:


Theo nh trên ta ®· thÊy mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ là nh thế nào. Vậy tại sao trong khi hội nhập kinh tế thế giới chúng ta phải xây dựng mét nỊn kinh
tÕ ®éc lËp nh vËy? Cã ý kiÕn cho rằng, trong điều kiện Toàn cầu hoá nền kinh
tế, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là thiếu nhạy bén, không thức thời, thạm chí là bảo thủ, t duy kiểu cũ. Thế giới bây
giờ là một thị trờng thống nhất, cần thứ gì thì mua, thiếu tiền htì đi vay, sao lại chủ trơng xây dựng nền kinh tÕ ®éc lËp tù chđ? Nãi nh vËy khi nghe có vẻ có lí,
nhng nếu đi sâu vào thực tế thì thấy hoàn toàn thiếu cơ sở, vì nó quá đơn giản và phiến diện. Thực tiễn cho thấy nếu không có một nền kinh tế độc lập tự chủ
sẽ không những không thể có sự độc lập về chính trị, không thể bảo đảm đợc lợi ích cơ bản của dân tộc cũng nh chủ quyền quốc gia mà bản thân việc mở cửa,
hội nhập kinh tế quốc tế cũng không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Sự cần thiết phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc đẩy mạnh quá
trình chủ động hội nhập kinh tế xuất phát từ một số luận điểm sau đây: + Tất cả các nớc tham gia hội nhập kinh tế đều xuất phát từ mục tiêu bên
trong, phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ trong nớc. Toàn cầu hoá, tự do hoá làm cho các nền kinh tế phụ thuộc, đan xen vào nhau. Tuy nhiên sự ràng buộc về lợi
ích đó không có sự ràng buộc thuần tuý, vô điều kiện mà chính là vì phải chia sẻ lợi ích một cách hợp lí, nhằm mục đích cuối cùng là thu đợc nhiều hơn lợi ích
12
cho đất nớc mình, dân tộc mình, giữ đợc tính độc lập của nền kinh tế qua mèi quan hƯ rµng bc, phơ thc lÉn nhau, mét sự ràng buộc đa phơng về lợi ích.
Tất cả các nớc tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại đều trớc hết vì lợi ích của mình, tuyệt nhiên không vì lợi ích của nớc khác. Thế nhng, những lợi ích ấy
có đợc hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cơ bản nhất là nội lực của nền kinh tế nớc đó. Nớc nào mạnh thì thu đợc nhiều lợi hơn. Toàn cầu
hóa, thơng mại hoá, vừa tạo ra sự hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời cũng tạo nên sự cạnh tranh rất khốc liệt và rất không cân sức giữa các nền kinh tế. Sự
cạnh tranh ấy khốc liệt đến nỗi có thể tạo nguy cơ gây mất ổn định về kinh tế và chính trị. Thậm chí còn có thể xảy ra xung đột giữa các nớc với nhau. Chính vì
lẽ đó, các nớc không thể đứng nhìn toàn cầu hoá tác động tới mình, mà họ phải chủ ®éng tham gia, ®a ra c¸c quyÕt s¸ch nh»m héi nhập xu hớng của thế giới,
đồng thời làm sao thu lợi nhiều nhất mà vừa bảo vệ đợc nền kinh tế của mình. Trên thực tế đã có rất nhiều nớc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính, thơng mại thế giới từ lâu nhng vẫn trong tình trạng trì trệ, thậm chí mức độ bị phụ thuộc, mất tự do lại còn tăng
hơn. Nh vậy đủ thấy là mỗi nớc sẽ không thể thực hiện đợc những mục đích đã định ra nếu không có ọt nền kinh tế của chính mình và đủ mạnh.
+ Chúng ta cần một nền kinh tế độc lập vững mạnh vì sự phát triển vững chắc và đảm bảo tính an toàn. Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay Èn chøa rÊt
nhiỊu nh÷ng u tè bÊt ỉn, bÊt lêng, bất công mà mức độ cũng nh khả năng phòng tránh, khắc phục nó lại tuỳ thuộc rất nhiều ở trình độ phát triển của các
nền kinh tế. Ai cũng rõ, toàn cầu hoá làm lây lan nhanh chóng những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính, tiền tệ...làm trầm trọng thêm những vấn đề mang
tính toàn cầu mà thế giới cha tìm đợc lối thoát. Điều đó cũng có nghĩa là các nền kinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn định hơn trớc. Ví dụ: Trong những năm
1997 1998, Châu á gặp phải một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trầm trọng. Tuy nhiên, các nớc này nhanh chóng phục hồi là nhờ lúc đó nền kinh tế
13
Mỹ đang tăng trởng khá. Hiện nay, tõ sau ngµy 11 9, nỊn kinh tÕ Mỹ đang ngập trong khó khăn thì ngời ta dự đoán rằng nền kinh tế ở một số nớc Châu á
khó bề vơn dậy đợc. Lý do, họ dựa quá nhiều và xuất khẩu mà không tranh thủ thời cơ để tiến hành cải cách cần thiết trong nớc. Rồi đến Châu Phi đang phải
gánh chịu một bài học đắt giá về việc chỉ biết sống dựa vào bên ngoài, phụ thuộc hẳn vào bên ngoài thì nền kinh tế trong nớc sẽ không bao giờ cất mình lên
nổi. +Hiện nay tiêu chí sản phẩm hàng hoá cùng với các thiết chế, luật kinh
tế đang trở thành luật chơi trong sân chơi toàn cầu. Muốn tham gia vào sân chơi này thì mỗi nớc phải tự khẳng định mình, tìm cho mình một vị trí đứng. Muốn
vậy điều quan trong bậc nhất là tạo ra thật nhiều sản phẩm mà ai cũng thấy cần và đợc chấp nhận. Nh vậy, nớc nào muốn thu đợc nhiều lợi nhuận thì phải nắm
công cụ quan trọng là khoa học công nghệ hiện đại. Để thực hiện việc chuyển giao công nghệ, mỗi nớc phải đạt tới một trình độ nhất định mới tiếp thu đợc
công nghệ hiện đại. Thế nhng một vấn đề quan trọng hơn, là phải phá vỡ bức rào cản do các công ty xuyên quốc gia đặt ra về tình trạng độc quyền các công nghệ
hiện đại. Trong nhiều trờng hợp, dựa vào u thế công nghệ hiện đại, họ tự cho mình quyền chi phối các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, quyền đa lợi ích kinh
tế đi kèm với các điều kiện chính trị, áp đặt t tởng. Thậm chí, một số nớc phát triển còn đa ra quyền trừng phạt các nớc dới nhiều hình thức. Vì vậy, để khắc
phục đến mức thấp nhất tình trạng bị rơi vào thế lệ thuộc, tất cả các nền kinh tế bằng mọi cách phải nâng cao nguồn nội lực của mình, nâng sức mạnh kinh tế
tring nớc, chống sự can thiệp quá sâu từ bên ngoài. Trong bối cảnh quốc tế phức tạp và đầy mâu thuẫn nh đã phân tích, đối
với đất nớc ta, việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ càng cần thiết hơn bởi nó là điều kiện quyết định giữ vững đợc định hớng phát triển mà chúng ta đã
lựa chọn. Nói một cách khác, có xây dựng đợc một nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo đợc cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất kĩ thuật của chế độ chính trị ®éc
14
lËp tù chđ. §éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng hợp
của một quốc gia. Tóm lại, chỉ có xây dựng đợc nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ, chóng ta míi có cơ sở và điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

3. Làm nh thế nào đẻ đảm bảo đ


Video liên quan

Chủ Đề