Theo Lamac nguyên nhân của tiến hóa là gì?

Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần dà và liên tục.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần dà và liên tục.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 40 phút có lời giải - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Theo Lamac, nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới là do:

  • Tiến hóa lớn là:

  • Để xác định mức độ tương đồng về trình tự các nuclêôtit giữa các loài người ta thường sử dụng phương pháp:

  • Chọn lọc nhân tạo không có vai trò nào sau đây?

  • Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền) trong tiến hóa nhỏ là:

  • Cơ sở khoa học của thuyết tiến hóa từ từ là:

  • Để phân biệt hai loài vi khuẩn, người ta vận dụng tiêu chuẩn chủ yếu là: 

  • Cơ quan thoái hóa là những cơ quan:

  • Phương thức hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường được sử dụng ở:

  • Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu, cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên vì:

  • Đặc điểm của cách li sinh thái là:

  • Quần thể tứ bội cách li sinh sản với quần thể lưỡng bội là vì:

  • Hậu quả về mặt kiểu gen của quần thể tự phối là:

  • Nội dung nào sau đây sai, khi nói về đột biến gen?

    I. Đột biến lặn là biến đổi gen lặn thành gen trội.

    II. Một đột biến có thể biểu hiện có hại ở môi trường này, nhưng có thể tỏ ra có lợi ở môi trường khác.

    III. Một đột biến tỏ ra có hại khi đứng ở tổ hợp gen này nhưng có thể có lợi khi ở tổ hợp gen khác.

    IV. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên và quan trọng hơn nếu đó là các đột biến lặn.

    V. Đột biến gen xuất hiện trong quá trình giảm phân gọi là đột biến Sôma.

    Phương án đúng là:

  • Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thích nghi kiểu hình không có tính chất nào?

    I. Được hình thành trong đời sống cá thể.

    II. Do tác động trực tiếp của môi trường.

    III. Di truyền được cho thế hệ sau.

    IV. Là các biến đổi đồng loạt định hướng.

    Phương án đúng là:

  • Trong một số trường hợp, lúc đầu người ta xếp hai nhóm sinh vật là hai loài khác nhau, nhưng sau khi nghiên cứu kĩ hơn, người ta thấy chúng chỉ là các nòi - dưới loài. Có thể kết luận chúng là một loài vì:

    + nêu được tính quy luật của phát triển: sinh vật là kết quả của quá trình biến đổi từ đơn giản -> phức tạp.

    + chưa phân biệt được biến dị di truyền & không di truyền: Lamac quan niệm những biến đổi do tác động môi trường và sự thay đổi tập quán hoạt động đều di truyền và tích lũy, thực chất đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không di truyền.

    + chưa giải thích được sự hình thành đặc điểm thích nghi: Lamac theo thuyết Mục đích luận (duy tâm): quan niệm mọi cá thể đều phản ứng giống nhau và phù hợp trước cùng điều kiện ngoại cảnh -> không phù hợp do đặc điểm vô hướng của biến dị, tính đa hình của quần thể; phủ nhận sự diệt vong của loài -> không đúng với tài liệu cổ sinh vật học: 25 000 loài thực vật, 7.5 triệu loài động vật bị diệt vong vì không thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh.

    + chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa: Lamac giả thuyết sinh vật có khuynh hướng không ngừng vươn lên tự hoàn thiện

    - Gen không alen: là 2 gen không tương ứng nằm ở những vị trí khác nhau trên một NST hoặc trên các NST khác nhau.

    1. Tương tác bổ sung

    * Thí nghiệm: Đậu thơm

    * Giải thích kết quả:

    - Tỉ lệ 9:7 ở F2 cho thấy có 16 (do 9+7 ⇒ F1phải dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.

    - Với 16 tổ hợp cho 2 loại kiểu hình của 1 tính trạng ⇒ tính trạng màu hoa do 2 gen qui định.

    - Để tạo ra màu hoa đỏ phải có mặt động thời của 2 gen trội, các trường hợp còn lại cho hoa màu trắng.

    * Sơ đồ lai:

    * Khái niệm: Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau (không alen) làm xuất hiện 1 tính trạng mới. 2. Tác động cộng gộp.

    - Khái niệm: Tác động cộng gộp là kiểu tác động khi 2 hay nhiều gen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít

    - Tính trạng số lượng là những tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường. (tính trạng năng suất: sản lượng sữa, số lượng trứng gà, khối lượng gia súc, gia cầm).

    II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.

    - Khái niệm: Trường hợp một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu.